Câu hỏi:
83 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
a) Vì sin 3x ∈ [− 1; 1] nên 1 + sin 3x ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Do đó biểu thức có nghĩa với mọi x ∈ ℝ.
Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ.
b) Vì cos x ∈ [− 1; 1] nên 1 – cos x ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Nên biểu thức có nghĩa khi 1 – cos x ≠ 0 hay cos x ≠ 1, tức là x ≠ k2π, k ∈ ℤ.
Vậy tập xác định của hàm số là
c) Biểu thức có nghĩa khi
Mà cos 2x ∈ [− 1; 1] nên 1 + cos 2x ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Và sin x ≠ 0 khi .
Vậy tập xác định của hàm số là
d) Biểu thức có nghĩa khi sin x + cos x ≠ 0
⇔ sin x ≠ – cos x ⇔ tan x ≠ – 1.
Mà tan x ≠ – 1 khi .
Vậy tập xác định của hàm số là
e) Ta có: 1 + sin x cos x = .
Vì – 1 ≤ sin 2x ≤ 1 nên với mọi x ∈ ℝ.
Do đó 1 + sin x cos x > 0 với mọi x ∈ ℝ.
Khi đó biểu thức có nghĩa với mọi x ∈ ℝ.
Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ.
g) Biểu thức có nghĩa khi cos x – 1 ≥ 0 hay cos x ≥ 1.
Mà cos x ∈ [− 1; 1] với mọi x ∈ ℝ.
Do đó, biểu thức có nghĩa khi cos x = 1, tức là x = k2π, k ∈ ℤ.
Vậy tập xác định của hàm số là D = {k2π| k ∈ ℤ}.
Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng:
A. (0; π).
B. (π; 2π).
C. .
D. (– π; 0).
Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng:
A. .
B. .
C. (10π; 11π).
D. (9π; 10π).