Câu hỏi:
132 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Vào một ngày khi ngồi ở quán Đo Đo, nghe thấy tiếng dế kêu. Nhân vật tôi chợt nghĩ tới kỷ niệm ngày xưa, cùng bạn bè chơi trò chơi đá dế. Đặc biệt là kỉ niệm về Lợi cậu bạn có con dế lửa dũng mãnh, cậu rất yêu quý nó và nhất quyết không đổi nó lấy bất cứ thứ gì. Nhưng một ngày vì trò đùa của cậu bạn ngồi cạnh, mà chú dế của Lợi bị thầy giáo thu mất, vô tình chiếc cặp sách của thầy giáo đã đè bẹp con dế lửa của Lợi. Cậu vô cùng buồn bã, hụt hẫng, cậu khóc rất nhiều. Các bạn trong lớp ai cũng thương chú dế dũng mãnh và thương cả Lợi. Lợi chôn con dế dưới gốc cây bời lời, các bạn trong lớp ai cũng đến để đưa tiễn con dế, thầy Phu cũng đến và còn đặt ở mộ con dế một chiếc vòng hoa, thầy rất ân hận vì hành động vô ý của mình. Đó là kỉ niệm tuổi thơ mà tôi không bao giờ quên.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Gió lạnh đầu mùa và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Gió lạnh đầu mùa được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 8: Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
a. Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.
b. Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mỏng manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.
c. Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.
d. Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng, đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.
đ. Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.
Em hãy cho biết:
- Các sự việc trên liên quan với nhau thế nào?
- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (đ) hay không?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Tuổi thơ tôi và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Tuổi thơ tôi được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 9: Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản Con gái của mẹ.
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản Con gái của mẹ được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Theo em, giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm tựa tinh thần của ai? Vì sao?
Câu 3: Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin vào bảng sau (làm vao vở):
Từ ngữ trong ngoặc kép |
Nghĩa thông thường |
Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
|
|
|
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Nêu các chi tiết tiêu biểu có trong Văn bản “chiếc lá cuối cùng”.
Câu 7: Trình bày các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật Giôn-xi.
Câu 3: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác, nhằm mục đích gì?
Câu 1: Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong vở:
So sánh các văn bản
Tác phẩm |
Đề tài |
Chủ đề |
Chi tiết tiêu biểu |
Gió lạnh đầu mùa |
|
|
|
Tuổi thơ tôi |
|
|
|
Chiếc lá cuối cùng |
|
|
|