Câu hỏi:
101 lượt xemCâu 7: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình. Trong đoạn văn đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Trong gia đình mình, có lẽ người gắn nhất chính là ông nội của tôi. Ông rất yêu thích công việc trồng cây nên vườn nhà lúc nào cũng đầy những cây trái. Khu vườn được ông chăm sóc nên cây cối quanh năm đều xanh tốt. Những cây ăn quả đã cho trái ngọt không biết bao nhiêu mùa. Sau khi làm xong những công việc vặt trong nhà, ông thường ra vườn chăm sóc cây cối. Lúc đó, tôi lại chạy theo ông để đòi được giúp ông tưới tắm cho cây cối trong vườn. Ông đã dạy tôi phải chăm chút cây cối một cách nâng niu, cẩn thận. Như vậy, đến mùa, cây cối mới ra hoa kết trái, chúng tôi mới được hưởng hoa thơm quả ngọt. Có thể nói, nhờ có ông mà tôi đã trở thành “người làm vườn tài ba”. Không chỉ vậy, tôi còn được nghe ông kể rất nhiều câu chuyện hay về cuộc sống. Đó là những bài học bổ ích giúp tôi sống tốt hơn mỗi ngày. Với tôi, ông nội là một người rất tuyệt vời.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Gió lạnh đầu mùa và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Gió lạnh đầu mùa được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 8: Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
a. Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.
b. Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mỏng manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.
c. Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.
d. Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng, đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.
đ. Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.
Em hãy cho biết:
- Các sự việc trên liên quan với nhau thế nào?
- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (đ) hay không?
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Tuổi thơ tôi và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Văn bản Tuổi thơ tôi được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 9: Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản Con gái của mẹ.
Câu 3: Nêu bố cục của văn bản Con gái của mẹ và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 4: Văn bản Con gái của mẹ được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 7: Theo em, giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm tựa tinh thần của ai? Vì sao?
Câu 3: Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin vào bảng sau (làm vao vở):
Từ ngữ trong ngoặc kép |
Nghĩa thông thường |
Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
|
|
|
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Nêu các chi tiết tiêu biểu có trong Văn bản “chiếc lá cuối cùng”.
Câu 7: Trình bày các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật Giôn-xi.
Câu 3: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác, nhằm mục đích gì?
Câu 1: Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong vở:
So sánh các văn bản
Tác phẩm |
Đề tài |
Chủ đề |
Chi tiết tiêu biểu |
Gió lạnh đầu mùa |
|
|
|
Tuổi thơ tôi |
|
|
|
Chiếc lá cuối cùng |
|
|
|