Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách
Sinx.edu.vn xin giới thiệu giải Sách bài tập KTPL lớp 10 Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh so sánh và làm bài tập trong SBT Kinh tế pháp luật 10 Bài 6 dễ dàng. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Giải SBT Kinh tế Pháp luật lớp 10 Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách
Hãy đánh dấu √ vào câu trả lời đúng.
Câu 1 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Ngân sách nhà nước là...
□ a. khoản thu của những quan hệ kinh tế phát sinh trong thị trường kinh tế.
□ c. quỹ tiền tệ tập trung chi cho cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội.
□ d. khoảng dự trù thu chi từ dân và cho dân.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 2 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Những khoản thuộc tổng chi ngân sách là:
□ a. chi đầu tư phát triển, dự phòng ngân sách nhà nước, chi thường xuyên.
□ b. chi đầu tư phát triển, thư viện trợ, chi thường xuyên.
□ c. chi đầu tư phát triển, thuế, chi thường xuyên.
□ d. chi đầu tư phát triển, thuế, chi viện trợ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Câu 3 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Trường hợp nào dưới đây được gọi là bội chi ngân sách nhà nước?
□ a. Tổng thu lớn hơn tổng chi
□ b. Tổng thu nhỏ hơn tổng chi
□ c. Tổng thu lớn hơn hoặc bằng tổng chi.
□ d. Tổng thu nhỏ hơn hoặc bằng tổng chi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 4 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Chi ngân sách nhà nước không ảnh hưởng đến...
□ a. việc thúc đẩy và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
□ b. mối quan hệ của các doanh nghiệp.
□ c. việc cân bằng an sinh xã hội
□ d. việc tạo một nền tảng chính trị ổn định.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 5 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nguồn nào dưới đây không được tính vào thu ngân sách nhà nước?
□ c. Khoản vay, viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài cho các doanh nghiệp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Câu 6 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nhóm chi nào sau đây không được tính vào nhóm chi của ngân sách nhà nước?
□ c. Nhóm chi trả nợ và viện trợ để Nhà nước trả các khoản vay và thanh toán làm nghĩa vụ quốc tế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 7 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đâu không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?
□ a. Ngân sách nhà nước được thi hành với sự đồng ý của Quốc hội.
□ b. Ngân sách nhà nước được Quốc hội giám sát trực tiếp.
□ c. Ngân sách nhà nước tạo lập nguồn vốn lớn cho nền kinh tế.
□ d. Ngân sách nhà nước thực thi vì lợi ích chung của toàn thể quốc gia.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 8 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Người dân có quyền gì về ngân sách nhà nước?
□ a. Quyền được biết về thông tin ngân sách
□ b. Quyền có tiếng nói và nhận phản hồi về thông tin ngân sách.
□ c. Quyền giám sát hiệu quả sử dụng ngân sách.
□ d. Quyền kiến nghị kiểm toán ngân sách nhà nước.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Câu 9 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nội dung nào không phải là vai trò của ngân sách nhà nước?
□ b. Ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng để hạn chế tình hình lạm phát.
□ c. Ngân sách nhà nước luôn đảm bảo cân bằng, không để xảy ra tình trạng suy thoái kinh tế.
□ d. Ngân sách nhà nước góp phần giúp phân phối thu nhập lại cho dân cư.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 10 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Công dân đóng góp vào ngân sách nhà nước bằng cách nào?
□ b.Tham gia lực lượng lao động.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài tập 1 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Những khoản vay và chi viện trợ từ nước ngoài làm tăng nguồn thu ngân sách.
b. Thúc đẩy mạnh và nhanh về cơ sở hạ tầng là cách đúng nhất để thúc đẩy kinh tế.
c. Để tạo ra nguồn dự trữ quốc gia nên ngân sách nhà nước luôn bội thu qua từng năm.
d. Ngân sách nhà nước là khoản chi cho dân không hoàn trả lại.
Lời giải:
- Ý kiến a. Không đồng tình. Vì: những khoản vay và chi viện trợ từ nước ngoài chỉ sử dụng ở những đơn vị được tiếp nhận các khoản viện trợ không hoàn lại của nước ngoài mà đơn vị được giao làm chủ dự án và các đơn vị được tiếp nhận các khoản vay nợ từ nước ngoài mà đơn vị là đơn vị thụ hưởng.
- Ý kiến b. Đồng tình. Vì: hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ, vốn đầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.
- Ý kiến c. Không đồng tình. Vì: bởi vì việc tạo ra nguồn dự trữ quốc gia có thể dựa vào ngân sách nhà nước nhưng không vì thế mà nhà nước thu thuế người dân nhiều hơn và số ngân sách thu hàng năm không phải lúc nào cũng bội thu.
- Ý kiến d. Không đồng tình.
Bài tập 2 trang 38 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đánh dấu X vào cột phù hợp với các ý kiến sau
c. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và công khai ngân sách. |
||
Lời giải:
Ý kiến |
Quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật về ngân sách |
|
Quyền |
Nghĩa vụ |
|
a. Phải quản lý, sử dụng các khoản vốn và kinh phí được Nhà nước trợ cấp, hỗ trợ vốn đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả. |
X |
|
b. Được cung cấp thông tin, tham gia giám sát cộng đồng về tài chính - ngân sách theo quy định của pháp luật. |
X |
|
c. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và công khai ngân sách. |
|
X |
d. Thực hiện đầy đủ, đúng hạn các khoản thuế, phí, lệ phí. |
|
X |
Bài tập 3 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu.
Câu hỏi: Hãy cho biết những vai trò của ngân sách nhà nước có ở thông tin trên.
Lời giải:
- Vai trò của ngân sách trong đoạn văn trên là:
+ Điều tiết thu nhập dân cư,hạn chế sự bất bình đẳng xã hội;
+ Là công cụ để Nhà nước thực hiện việc điều tiết các hoạt động kinh tế và xã hội. Ngân sách được dùng để điều hòa xã hội, giúp đỡ người khó khăn, tránh tình trạng phân chia tầng lớp xã hội, thúc đẩy kinh tế, xã hội.
Bài tập 4 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Em có đồng tình với hành động của chị A không? Vì sao?
- Theo em, anh M có phải đóng góp vào ngân sách nhà nước không? Vì sao?
- Em có tán thành ý kiến của chị T không? Vì sao?
Lời giải:
* Trả lời câu hỏi trường hợp 1:
- Em không đồng tình với hành động của chị H bởi vì tiền hỗ trợ từ Ủy ban nhân dân nhằm mục đích giúp chị H sử dụng để hỗ trợ vượt nghèo, đẩy mạnh kinh tế gia đình nhưng chị lại dùng tiền để sửa nhà, một việc không sinh lợi nhuận và khó có thể giúp chị ổn định lại kinh tế.
* Trả lời câu hỏi trường hợp 2:
- Em không đồng tình với ý kiến này bởi vì theo luật pháp thì với những công dân với mức thu nhập theo quy định thì họ phải nộp thuế cho nhà nước vì vậy anh vẫn phải đóng góp vào ngân sách nhà nước.
* Trả lời câu hỏi trường hợp 3:
- Em không đồng tình vì ngoài thuế thu nhập thì người dân còn phải đóng thêm phí và lệ phí và đó cũng được gọi là ngân sách nhà nước.
Bài tập 1 trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy liệt kê 3 công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương và giới thiệu ngắn cho bạn bè cùng lớp thông tin này.
Lời giải:
- 3 Công trình sử dụng ngân sách nhà nước:
+ Nhà văn hóa xã/ phường
+ Đường sắt trên cao tuyến Cát Linh – Hà Đông
+ Sân vận động Mỹ Đình