Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Số phát biểu không đúng là
Đề kiểm tra giữa kì I Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 3)
Thứ tự các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học là
Đề kiểm tra giữa kì I Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 3)
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí chlorine trong phòng thí nghiệm. Vai trò của bình chứa dung dịch NaCl và bông tẩm dung dịch NaOH lần lượt là
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
X(aq) Cl2(g) Y(s) Z(s).
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Cho các phản ứng sau:
(a) 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s).
(b) 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(c) C(s) + O2(g) → CO2(g).
(d) CaCO3(s) + 2HCl(aq) CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g).
Số phản ứng khi tăng áp suất của hệ phản ứng, tốc độ bị thay đổi là
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) (*)
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là –184,6 kJ/mol.
(b) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –184,6 kJ.
(c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ/mol.
(d) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –92,3 kJ.
Số phát biểu đúng là
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
(1) CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g) = –1110,21 kJ
(2) CO2(g) → CO(g) +O2(g) = +280,00 kJ
(3) N2O4(g) + 3CO(g) → N2O(g) + 3CO2(g) = –776,11 kJ
(4) CH4(g) + H2O(l) CO(g) + 3H2(g) = +250,00 kJ
Cặp phản ứng thu nhiệt là
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)