Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) (*)
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là –184,6 kJ/mol.
(b) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –184,6 kJ.
(c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ/mol.
(d) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –92,3 kJ.
Số phát biểu đúng là
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
(1) CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g) = –1110,21 kJ
(2) CO2(g) → CO(g) +O2(g) = +280,00 kJ
(3) N2O4(g) + 3CO(g) → N2O(g) + 3CO2(g) = –776,11 kJ
(4) CH4(g) + H2O(l) CO(g) + 3H2(g) = +250,00 kJ
Cặp phản ứng thu nhiệt là
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 5)
Để điều chế khí chlorine (Cl2) trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho potassium permanganate (KMnO4) tác dụng với hydrogen chloride (HCl):
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.
b) Giải thích vì sao trong thí nghiệm điều chế chlorine, cần nút bông tẩm xút trên miệng bình thu khí.
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 4)
Cho ba mẫu đá vôi (không lẫn tạp chất) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 4)
Đối với phản ứng: , phát biểu nào sau đây đúng?
Đề kiểm tra cuối kì II Hóa học 10 Chân trời sáng tạo ( Đề 4)