Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 4)
aCho các phát biểu sau:
(a). Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron hay quá trình làm tăng số oxi hoá.
(b). Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.
(c). Quá trình khử là quá trình nhận electron hay là quá trình làm giảm số oxi hoá.
(d). Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron.
Số phát biểu đúng là
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 4)
Cho các phát biểu sau về ion halide X-:
(a) Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I-.
(b) Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.
(c) Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl-, Br-, I-.
(d) Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine,
tính phi kim giảm và tương tác van der Waals tăng.
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Cho các phát biểu sau:
(a) Đi từ fluorine đến iodine, màu sắc của đơn chất halogen đậm dần.
(b) Ở điều kiện thường, các hydrogen halide đều tồn tại ở thể khí.
(c) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7.
(d) Ở điều kiện thường, các đơn chất halogen đều tồn tại ở thể khí.
(e) Tính acid của dung dịch HX giảm từ HI, HBr, HCl, HF.
Số phát biểu đúng là
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Cho phương trình hóa học sau: A + B → C. Lúc đầu nồng độ chất A là 0,8M. Sau khi phản ứng 20 giây thì nồng độ của chất A là 0,78M. Tốc độ trung bình tính theo chất A trong khoảng thời gian trên là
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Cho phản ứng hoá học sau: 2H2O2(aq) → 2H2O(l) + O2(g). Khi cho thêm 1,0 gam MnO2 vào dung dịch H2O2, tốc độ bọt khí O2 thoát ra tăng gấp đôi. Sau phản ứng vẫn còn 1,0 gam MnO2. MnO2 được gọi là
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng trung hoà: KOH(aq) + HCl(aq) → KCl(aq) + H2O(l).
(2) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím: 2KMnO4(s) → K2MnO4(s) + MnO2(s) + O2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)
Nội dung định luật tác dụng khối lượng là
Đề kiểm tra cuối học kì II Hóa học 10 Cánh diều ( Đề 3)