Câu 1: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ là gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 7: Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm |
Chi tiết biểu hiện |
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ |
|
b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. |
|
c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến 'ngày nay' |
|
Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm |
Chi tiết biểu hiện |
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ |
|
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng |
|
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ |
|
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 11: Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.” Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 10: Trong câu văn “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội thoăn thoát leo lên thân cây chuối rất trơn vì đã bôi mỡ.” Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì có giúp người đọc hình dung động tác của người dự thi rõ hơn không? Vì sao?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 7: Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.
(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 6: Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa.
(Thánh Gióng)
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 5: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 4: Từ ghép là gì? Nêu ví dụ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 3: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 2: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 1: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 15: Tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi.
- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh).
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 11: Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)
Câu 10: Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, đòi lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô trơng ứng theo bảng đưới đây (làm vào vở):
Sự việc |
Thời gian |
Không gian |
Cho mượn gươm thần |
|
|
Đòi lại gươm thần |
|
|
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 7)