Câu hỏi:

91 lượt xem
Tự luận

Câu 7: Tìm một số chi tiết nói về luật lệ của hội thổi cơm thi và người dự thi. Em có nhận xét gì về hội thi và vẻ đẹp của con người Việt Nam

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

- Luật lệ của hội thổi cơm thi: có nhiều nét độc đáo về quy trình lấy lửa cũng như cách nấu. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa trên ngọn cây chuối cao, người dự thi các đội leo nhanh lên thân cây chuối rất trơn để lấy được nén hương mang xuống. Khi có nén hương, ban tổ chức sẽ phát cho 3 que diêm châm vào để cháy thành ngọn lửa. Người trong đội sẽ vót tre thành chiếc đũa bông châm lửa và đốt vào ngọn đuốc. Những nồi cơm được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt. Tây cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng.

Với người dự thi: Người dự thi: trong khi một thành viên của đội lấy lửa thì những người khác mỗi người một việc:

- Người ngồi vót những thanh tre già thành hững chiếc đũa bông

- Người giã thóc

- Người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước và bắt đầu thổi cơm.

Nhận xét: hội thi thể hiện được nét đẹp truyền thống của dân tộc thông qua việc thổi cơm, thể hiện sự khéo léo và nhanh nhẹn của con người Việt Nam.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2:
Tự luận

Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của truyện truyền thuyết


7 tháng trước 123 lượt xem
Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Nhân vật là gì?


7 tháng trước 96 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật truyền thuyết có những đặc điểm nào?


7 tháng trước 101 lượt xem
Câu 5:
Tự luận

Câu 5: Thế nào là cốt truyện?


7 tháng trước 79 lượt xem
Câu 6:
Tự luận

Câu 6: Cốt truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?


7 tháng trước 104 lượt xem
Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là gì?


7 tháng trước 106 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 9: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 113 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 10: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên và nêu ví dụ.


7 tháng trước 80 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 9: Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau đề chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc.


7 tháng trước 140 lượt xem
Câu 26:
Tự luận

Câu 14: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng.


7 tháng trước 98 lượt xem
Câu 35:
Tự luận

Câu 9: Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?


7 tháng trước 110 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 11: Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?


7 tháng trước 101 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:

- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi.

- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh).


7 tháng trước 87 lượt xem
Câu 74:
Tự luận

Câu 4: Hãy tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy bằng một sơ đồ.


7 tháng trước 250 lượt xem
Câu 81:
Tự luận

Câu 5: Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?


7 tháng trước 99 lượt xem