Câu hỏi:
108 lượt xemCâu 9: Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần vì có nguồn gốc kì lạ và sức mạnh phi thường: Lê Thận đi đánh cá cả 3 lần đều vớt được lưỡi gươm; lưỡi gươm sáng rực và có chữ Thuận Thiên, …
- Chi tiết này thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện truyền thuyết là truyện thường có các chi tiết kì ảo, hoang đường.
Câu 1: Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Tháng Gióng” là?
Câu 5: Văn bản Thánh Gióng được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 5: Văn bản Sự tích Hồ Gươm được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 7: Hãy đoán xem, Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Câu 8: Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã hiểu ra điều gì?
Câu 10: Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, đòi lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô trơng ứng theo bảng đưới đây (làm vào vở):
Sự việc |
Thời gian |
Không gian |
Cho mượn gươm thần |
|
|
Đòi lại gươm thần |
|
|
Câu 11: Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi.
- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh).
Câu 14: Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
Câu 3: Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5: Nêu nội dung chính của văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Câu 6: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích gì và có nguồn gốc từ đâu?
Câu 14: Tìm thành ngữ có chứa các từ dưới đây:
a. Nước
b. Mật
c. Ngựa
d. Nhạ
Câu 4: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 7: Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm |
Chi tiết biểu hiện |
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ |
|
b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. |
|
c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến 'ngày nay' |
|
Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy
Đặc điểm |
Chi tiết biểu hiện |
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ |
|
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng |
|
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ |
|
Câu 2: Để tóm tắt văn bản bằng sơ đồ chúng ta cần chú ý những yêu cầu nào?
Câu 1: Để thảo luận nhóm về một vấn đề cần thực hành theo mấy bước? Kể tên.
Câu 1: Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.
Văn bản |
Nội dung chính |
Thánh Gióng |
|
Sự tích Hồ Gươm |
|
Bánh chưng, bánh giầy |
|
Câu 2: Liệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn (làm vào vở).
Nội dung |
Thánh Gióng |
Sự tích Hồ Gươm |
Bánh chưng, bánh giầy |
Sự kiện, chi tiết |
|
|
|
Lí do lựa chọn |
|
|
|
Câu 3: Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?
Câu 4: Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?