Câu hỏi:

91 lượt xem
Tự luận

Câu 8: Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả “vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ”?

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

- Khi Gióng nghe được tin sứ giả theo lệnh vua đi tìm người tài giỏi cứu nước, đã nói với mẹ' Mẹ ra mời sứ giả vào đây' và nói với sứ gi: 'Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này'.

- Sứ giả kinh ngạc vì Gióng chỉ là một đứa trẻ, đặt đâu nằm đó, lên ba không biết nói cười mà nay khi nghe tin đất nước có giặc ngoại xâm bỗng cất lên tiếng nói được. Đó là một sự việc kì lạ

- Sứ giả mừng rỡ vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước đang vô cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2:
Tự luận

Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của truyện truyền thuyết


5 tháng trước 102 lượt xem
Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Nhân vật là gì?


5 tháng trước 80 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật truyền thuyết có những đặc điểm nào?


5 tháng trước 87 lượt xem
Câu 5:
Tự luận

Câu 5: Thế nào là cốt truyện?


5 tháng trước 65 lượt xem
Câu 6:
Tự luận

Câu 6: Cốt truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?


5 tháng trước 91 lượt xem
Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là gì?


5 tháng trước 90 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 9: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


5 tháng trước 97 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 10: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên và nêu ví dụ.


5 tháng trước 68 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 9: Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau đề chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc.


5 tháng trước 107 lượt xem
Câu 26:
Tự luận

Câu 14: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng.


5 tháng trước 75 lượt xem
Câu 35:
Tự luận

Câu 9: Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?


5 tháng trước 84 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 11: Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?


5 tháng trước 87 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:

- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi.

- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh).


5 tháng trước 69 lượt xem
Câu 74:
Tự luận

Câu 4: Hãy tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy bằng một sơ đồ.


5 tháng trước 126 lượt xem
Câu 81:
Tự luận

Câu 5: Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?


5 tháng trước 82 lượt xem