Câu hỏi:

98 lượt xem
Tự luận

Câu 14: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nọ, nhà nghèo mà không có con. Một hôm, bà thấy một vết chân to giữa đồng bèn đặt chân mình lên ướm thử. Mười hai tháng sau bà hạ sinh được một cậu trai khôi ngô tuấn tú. Khi giặc Ân xâm phạm bờ cõi, đứa bé nghe tiếng loa của sứ giả, bỗng bật dậy và cất tiếng nói đầu tiên. Sứ giả vừa mừng rỡ, vừa kinh ngạc, chạy vội về bẩm báo với nhà vua. Nhà vua sai người ngày đêm làm gấp những thứ mà chú bé yêu cầu. Từ ngày ấy, chú bé lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy cũng không no. Bỗng Gióng vươn vai một cái biến thành một tráng sĩ đi đánh giặc. Để tưởng nhớ người tráng sĩ có công đánh tan giặc Ân xâm lược. Nhà vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 2:
Tự luận

Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của truyện truyền thuyết


7 tháng trước 123 lượt xem
Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Nhân vật là gì?


7 tháng trước 95 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Nhân vật truyền thuyết có những đặc điểm nào?


7 tháng trước 100 lượt xem
Câu 5:
Tự luận

Câu 5: Thế nào là cốt truyện?


7 tháng trước 79 lượt xem
Câu 6:
Tự luận

Câu 6: Cốt truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?


7 tháng trước 104 lượt xem
Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là gì?


7 tháng trước 106 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 9: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.


7 tháng trước 113 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 10: Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên và nêu ví dụ.


7 tháng trước 79 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 9: Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau đề chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc.


7 tháng trước 140 lượt xem
Câu 35:
Tự luận

Câu 9: Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?


7 tháng trước 110 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 11: Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?


7 tháng trước 101 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 13: Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:

- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi.

- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể (chẳng hạn: lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh).


7 tháng trước 86 lượt xem
Câu 74:
Tự luận

Câu 4: Hãy tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy bằng một sơ đồ.


7 tháng trước 249 lượt xem
Câu 81:
Tự luận

Câu 5: Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?


7 tháng trước 99 lượt xem