Câu 4: Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.
b. Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.
c. Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề.
d. Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 3: Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.”, có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo có thể suy đoán được hậu đậu là “không khéo léo”, nghĩa là vụng về.
Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm.
a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ và để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng.
b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
c. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn.
d. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 2: Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia cảnh, gia sản, gia súc.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 16: Tóm tắt truyện “Thạch Sanh”.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 15: Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã…”.
Em có nhận xét gì về những cách kết thúc này?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 6: Nêu bố cục của truyện “Thạch Sanh”.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 3: Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 1: Trong thế giới tưởng tượng, những con vật kì ảo thường được hình dung là có nhiều đặc điểm kì lạ, biết nói tiếng người, có nhiều phép thần thông, biến hoá, có thể hại người hoặc giúp ích cho người.
Việc sáng tạo ra những con vật kì ảo thường đem lại sự hấp dẫn, thú vị cho câu chuyện. Hãy tưởng tượng, vẽ một con vật kì ảo và giới thiệu về con vật đó.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 4: Truyện cổ tích được bắt nguồn từ đâu?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 1: Truyện cổ tích là gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 1)
Câu 32: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm (1928 - 1929)?
A. Phát triển mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
B. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng.
D. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 31: Phong trào “vô sản hóa” năm 1928 của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có nhiệm vụ gì?
A. Làm cho phong trào yêu nước phát triển theo hướng vô sản.
B. Tăng số lượng hội viên lên nhanh.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào yêu nước.
D. Tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 30: Nội dung cốt lõi của phong trào “vô sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động và thực hiện (1928 - 1929) là gì?
A. Truyền bá lí luận cách mạng để nhân dân đấu tranh chống đế quốc và tay sai.
B. Đưa hội viên vào các cơ sở của Pháp để cùng làm việc và giác ngộ công nhân.
C. Tuyên truyền lí luận cách mạng và lôi kéo các thanh niên trí thức gia nhập hội.
D. Xây dựng tổ chức cơ sở vững mạnh trong các đồn điền, công trường của Pháp.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 29: Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),…là biểu hiện của
A. xu hướng liên kết tài chính quốc tế.
B. xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.
C. xu thế liên kết khu vực
D. xu hướng liên kết kinh tế quốc tế.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 28: Lực lượng chính trị có vai trò gì đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa.
B. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền.
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa.
D. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 27: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám 1945, vì
A. chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 7-1936.
C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 26: Rạng sáng ngày 23/9/1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào sau đây
A. quân Anh tiến vào Sài Gòn làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật
B. Thực dân Pháp nổ sung đánh chiếm Sài Gòn mở đầu cho quá trình quay trở lại xâm lược Việt Nam
C. nhân dân Sài Gòn tổ chức mittinh chào mừng ngày đất nước độc lập
D. lực lượng quân Tưởng vào miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 25: Từ năm 1950, các nước Tây Âu đã biết áp dụng những thành tựu của cách mạng Khoa học - kĩ thuật hiện đại để
A. tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
B. thay đổi hợp lí cơ cấu sản xuất trong nền kinh tế.
C. tăng năng suất lao động của ngành công nghiệp.
D. điều tiết và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 24: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX
A. Tiến hành mở cửa nền kinh tế
B. Tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất
D. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật bên ngoài
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 23: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến trước năm 1975, những quốc gia nào nằm trong tình trạng chia cắt lãnh thổ?
A. Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên
B. Triều Tiên, Campuchia, Thái Lan
C. Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan
D. Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)
Câu 22: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
A. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
300 câu hỏi ôn tập Lịch sử có đáp án (Phần 4)