Trò chơi: “Du lịch vòng quanh thế giới”
- Một bạn nói tên một châu lục hoặc tên đại dương
- Bạn còn lại chỉ vị trí của châu lục hoặc đại dương đó trên địa cầu.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 122, 123, 124, 125, 126, 127 Bài 29: Bề mặt Trái Đất - Chân trời sáng tạo
- Chỉ trên hình vị trí Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và nói về chiều chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 116, 117, 118, 119, 120 Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Chân trời sáng tạo
Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu ngày và đêm trên Trái Đất.
Chuẩn bị:
Một phòng tối, một chiếc đèn phin hoặc đèn bàn, một quả địa cầu.
Thực hiện:
* Bước 1:
- Đặt đèn cố định và chiếu vào quả địa cầu.
- Nếu hình dung chiếc đèn như Mặt Trời, quả địa cầu như Trái Đất thì:
+ Mặt trời có chiếu sáng tất cả bề mặt của Trái Đất vào cùng một thời điểm không? Vì sao?
+ Phần nào của Trái Đất là ban ngày, phần nào là ban đêm?
* Bước 2:
- Tìm vị trí của Việt Nam và Cu-ba trên quả địa cầu.
- Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba là ban ngày hay ban đêm? Vì sao?
- Quay quả địa cầu theo chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và nhận xét về ban ngày, ban đêm ở Việt Nam và Cu-ba.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 116, 117, 118, 119, 120 Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Chân trời sáng tạo
Trái Đất quay”
Chuẩn bị:
Quả địa cầu, tranh vẽ Mặt Trời.
Thực hiện:
- Một học sinh đứng yên và cầm tranh vẽ Mặt Trời.
- Một học sinh cầm quả địa cầu bước đi theo chiều chuyển động cảu Trái Đất quanh Mặt Trời và xoay quả địa cầu theo chiều Trái Đất quay quanh mình nó.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 116, 117, 118, 119, 120 Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Chân trời sáng tạo
- Chỉ trên hình và nói với bạn về chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
- Trái Đất có những chuyển động nào ? Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, các chuyển động đó cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 116, 117, 118, 119, 120 Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Chân trời sáng tạo
- Quan sát sơ đồ hệ mặt trời và cho biết:
+ Có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời?
+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh khác
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 116, 117, 118, 119, 120 Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Chân trời sáng tạo
- Thực hành làm quả địa cầu.
Chuẩn bị: Một quả cam, bút, một chiếc cốc nhỏ có miệng ống nhỏ hơn quả cam.
Thực hiện:
+ Chọn vị trí cuống quả cam tương ứng với cực Bắc.
+ Dùng bút vẽ lên quả cam đường Xích đạo và ghi chú vị trí Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Đặt quả cam nằm nghiêng trên miệng cốc.
- Chia sẻ với bạn về mô hình quả địa cầu của em.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 114, 115 Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của trái đất - Chân trời sáng tạo
- La bàn có các bộ phận nào? Nêu ý nghĩa của các chữ cái có trên mặt la bàn.
- La bàn dùng để làm gì?
- Xác định bốn phương chính trong không gian bằng la bàn.
+ Địa điểm: lớp học
+ Cách thực hiện:
Đặt la bàn lên mặt bàn
Xoay la bàn để đầu đỏ của kim la bàn và kí hiệu N trùng nhau.
Xác định bốn phương chính trong không gian theo hướng kim chỉ của la bàn.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 110, 111, 112, 113 Bài 26: Bốn phương trong không gian - Chân trời sáng tạo
- Tay phải của Hòa chỉ về phương nào? Tay trái của Hòa chỉ về phương nào?
- Hai phương còn lại ở đâu so với vị trí của Hòa?
- Nêu cách xác định bốn phương chính dựa vào phương mặt trời mọc và lặn.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 110, 111, 112, 113 Bài 26: Bốn phương trong không gian - Chân trời sáng tạo