- Thực hành làm quả địa cầu.
Chuẩn bị: Một quả cam, bút, một chiếc cốc nhỏ có miệng ống nhỏ hơn quả cam.
Thực hiện:
+ Chọn vị trí cuống quả cam tương ứng với cực Bắc.
+ Dùng bút vẽ lên quả cam đường Xích đạo và ghi chú vị trí Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Đặt quả cam nằm nghiêng trên miệng cốc.
- Chia sẻ với bạn về mô hình quả địa cầu của em.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 114, 115 Bài 27: Quả địa cầu – Mô hình thu nhỏ của trái đất - Chân trời sáng tạo
- La bàn có các bộ phận nào? Nêu ý nghĩa của các chữ cái có trên mặt la bàn.
- La bàn dùng để làm gì?
- Xác định bốn phương chính trong không gian bằng la bàn.
+ Địa điểm: lớp học
+ Cách thực hiện:
Đặt la bàn lên mặt bàn
Xoay la bàn để đầu đỏ của kim la bàn và kí hiệu N trùng nhau.
Xác định bốn phương chính trong không gian theo hướng kim chỉ của la bàn.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 110, 111, 112, 113 Bài 26: Bốn phương trong không gian - Chân trời sáng tạo
- Tay phải của Hòa chỉ về phương nào? Tay trái của Hòa chỉ về phương nào?
- Hai phương còn lại ở đâu so với vị trí của Hòa?
- Nêu cách xác định bốn phương chính dựa vào phương mặt trời mọc và lặn.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 110, 111, 112, 113 Bài 26: Bốn phương trong không gian - Chân trời sáng tạo
Cùng bạn thiết kế trang báo 'Sức khoẻ' và tuyên truyền đến mọi người: Không sử dụng các chất gây hại và tránh những hoạt động ảnh hưởng không tốt đến cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104, 105 Bài 24: Thực hành tìm hiểu về chất và hoạt động có hại cho cơ quan - Chân trời sáng tạo
- Tìm hiểu phiếu thu thập thông tin về chất, hoạt động có hại đối với các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh.
- Lựa chọn cách thu thập thông tin.
- Phân công nhiệm vụ trong nhóm.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 104, 105 Bài 24: Thực hành tìm hiểu về chất và hoạt động có hại cho cơ quan - Chân trời sáng tạo
- Lựa chọn và sắp xếp những thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ thể vào các bữa ăn phù hợp trong ngày theo gợi ý dưới đây.
- Chia sẻ với bạn về sự lựa chọn của em.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102, 103 Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh - Chân trời sáng tạo
Chia sẻ với bạn về thức ăn, đồ uống mà em thích theo gợi ý sau:
- Thức ăn, đồ uống đó là gì?
- Những thức ăn, đồ uống đó có lợi hay có hại cho các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh nếu sử dụng thường xuyên? Vì sao?
- Em cần thay đổi gì về việc sử dụng thức ăn, đồ uống đó?
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102, 103 Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh - Chân trời sáng tạo
Lựa chọn những thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn và thần kinh trong các hình sau. Giải thích sự lựa chọn của em.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 102, 103 Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh - Chân trời sáng tạo
- Nói về hoạt động của mọi người trong các hình sau.
- Hoạt động đó có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cảm xúc của mỗi người?
- Kể thêm một số việc làm với gia đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến trạng thái cảm xúc của mỗi người.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 Bài 22: Cơ quan thần kinh - Chân trời sáng tạo
Chia sẻ với bạn về một hoạt động của em theo gợi ý sau:
- Tên hoạt động.
- Các bộ phận của cơ thể tham gia hoạt động.
- Những bộ phận của cơ quan thần kinh đã điều khiển hoạt động này.
Giải Tự nhiên xã hội lớp 3 trang 96, 97, 98, 99, 100, 101 Bài 22: Cơ quan thần kinh - Chân trời sáng tạo