Hoạt động 1 trang 39 SGK Khoa học 4: Thực hiện thí nghiệm
- Rắc một ít vụn giấy (hoặc vụn xốp) lên mặt trống. Gõ vào mặt trống (Hình 1). Quan sát và mô tả chuyển động của các vụn giấy.
- Đặt nhẹ một ngón tay lên mặt trên của trống khi gõ. Ngón tay em có cảm giác thế nào?
Giải Khoa học lớp 4 trang 39, 40, 41 Bài 10: Âm thanh và sự truyền âm thanh - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 37 SGK Khoa học 4:
- Quan sát hình 7 và cho biết để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt, chúng ta nên và không nên làm gì? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ khác về những tác hại của ánh sáng quá mạnh đối với mắt và cách phòng tránh.
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 9: Vai trò của ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 3 trang 36 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 3, nêu những cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng và tác dụng của cách làm đó.
- Hãy nêu ví dụ khác về những cách con người sử dụng ánh sáng đối với cây trồng ở địa phương em.
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 9: Vai trò của ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 35 SGK Khoa học 4: Chọn hai chậu cây dừa cạn giống nhau (Hình 1a, 1c). Đặt chậu cây a trong nhà, chậu cây c ngoài sân. Hằng ngày tưới nước đầy đủ cho hai cây. Sau một thời gian hình ảnh hai cây như hình 1b, 1d.
- Quan sát hình 1b, 1d và cho biết sự khác nhau ở hai cây.
- Yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự phát triển của hai cây đó?
Giải Khoa học lớp 4 trang 35, 36, 37, 38 Bài 9: Vai trò của ánh sáng - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1 trang 34 SGK Khoa học 4:
- Quan sát hình 7. Chỉ ra một bộ phận của đồ vật ở mỗi hình cho ánh sáng truyền qua. Vì sao không sử dụng các bộ phận đó bằng vật cản ánh sáng?
- Lấy ví dụ về vật cản ánh sáng có ứng dụng trong đời sống hàng ngày mà em biết.
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 33 SGK Khoa học 4: Tìm hiểu nguyên nhân có bóng của vật và sự thay đổi kích thước của bóng.
- Ở thí nghiệm hình 6, vì sao trên tấm nhựa trắng có bóng của ngôi sao nhựa đen và ngôi sao bìa cứng.
- Nêu kết luận về nguyên nhân có bóng của vật.
- Dự đoán sự thay đổi kích thước bóng của ngôi sao khi:
+ Di chuyển đèn lại gần ngôi sao.
+ Di chuyển đèn ra xa ngôi sao.
+ Di chuyển ngôi sao lại gần tấm nhựa trắng.
+ Di chuyển ngôi sao ra xa tấm nhựa trắng.
- Thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
- Em rút ra kết luận gì về:
+ Vị trí của bóng so với vật và vật phát sáng.
+ Mối liên hệ giữa kích thước của bóng và khoảng cách của vật so với vật phát sáng.
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 33 SGK Khoa học 4: Làm thí nghiệm tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào.
Chuẩn bị: 3 ngôi sao bằng nhựa trong, nhựa đen và bìa cứng; đèn pin; tấm nhựa trắng.
Tiến hành:
- Hãy thảo luận cách làm thí nghiệm và dự đoán ánh sáng từ đèn pin có thể truyền qua những ngôi sao nào.
- Đặt lần lượt các ngôi sao vào khoảng giữa đèn pin và tấm nhựa trắng (Hình 6). Bật đèn pin.
Em quan sát thấy gì trên tấm nhựa trắng sau mỗi trường hợp của thí nghiệm? Vật nào cho ánh sáng truyền qua? Vật nào không cho ánh sáng truyền qua (vật cản ánh sáng)?
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Câu hỏi trang 32 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 5.
- Chỉ ra vật phát sáng trong hình.
- Vì sao người đứng bên đường nhìn thấy ô tô?
- Thảo luận: Người đó cần điều kiện gì để có thể nhìn thấy ô tô vào ban đêm- Vật phát sáng trong hình là mặt trời.
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 2 trang 32 SGK Khoa học 4: Kiểm tra ánh sáng truyền thẳng trong không khí.
Chuẩn bị: Đèn pin đã bỏ chao đèn; ống nhựa dẻo, dài khoảng 60 cm.
Tiến hành:
- Đặt đèn pin đã bật sáng ở một đầu ống nhựa để thẳng (Hình 4). Em có thấy bóng đèn (vật phát sáng) khi nhìn vào đầu kia của ống không?
- Nếu uốn cong ống và làm lại như trên, em có thấy bóng đèn không?
- Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động 1 trang 32 SGK Khoa học 4: Kiểm tra điều kiện để mắt nhìn thấy một vật.
Chuẩn bị: Hộp bìa cứng thành trong màu đen có đục hai lỗ nhỏ, đèn pin, viên bi trắng.
Tiến hành:
- Bố trí thí nghiệm như hình 3. Viên bi trắng đặt ở đáy hộp.
- Đặt mắt sát lỗ nhỏ. Em hãy dự đoán có nhìn thấy viên bi trắng không trong hai trường hợp: chưa bật đèn và đã bật đèn.
- Thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
Vì sao em nhìn thấy viên bi? Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét.
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Hoạt động trang 31 SGK Khoa học 4: Quan sát hình 1, 2 và cho biết những vật nào là vật phát sáng, những vật nào là vật được chiếu sáng.
Hãy nêu những ví dụ khác về vật phát sáng và vật được chiếu sáng.
Giải Khoa học lớp 4 trang 31, 32, 33, 34 Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng - Kết nối tri thức
Câu hỏi 4 trang 30 SGK Khoa học 4: Hội nghị Môi trường thế giới lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 5 tháng 6 năm 1972 tại Xtốc-khôm, Thụy Điển. Từ đó, Liên hợp quốc đã chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là ngày Môi trường thế giới để thúc đẩy nhận thức và hành động vì môi trường trên toàn thế giới.
Em hãy vẽ bức tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành cho ngày Môi trường thế giới.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30 Bài 7: Ôn tập chủ đề chất - Kết nối tri thức
Câu hỏi 3 trang 30 SGK Khoa học 4: Trong câu chuyện Cáo, Thỏ và Gà Trống có chi tiết: Nhà của Cáo làm bằng băng, nhà của Thỏ làm bằng gỗ, mùa xuân đến nhà của Cáo tan ra thành nước (Hình 3).
Hãy cho biết nhà của Cáo đã xảy ra hiện tượng gì.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30 Bài 7: Ôn tập chủ đề chất - Kết nối tri thức