Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết:
- Các yếu tố của một bảng số liệu.
- Bảng số liệu thể hiện nội dung gì về các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên?
- Tên cao nguyên có độ cao trung bình trên 1000 m.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 3, em hãy cho biết:
- Các yếu tố của một biểu đồ.
- Biểu đồ thể hiện nội dung gì về dân số các vùng.
- Vùng có số dân lớn nhất, nhỏ nhất. Số dân các vùng đó là bao nhiêu?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 1, em hãy :
- Kể tên các yếu tố của bản đồ và xác định các hướng: bắc, nam, đông, tây trên bản đồ.
- Kể tên các dãy núi và cao nguyên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Lịch sử và Địa lí là một môn học thú vị. Để học tốt môn này, em cần một số phương tiện học tập hỗ trợ. Hãy kể với các bạn một vài phương tiện học tập mà em biết.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 5, 6, 7, 8, 9, 10 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
a) Em hãy cùng bạn xây dựng kế hoạch tham quan một trong những di tích lịch sử mà em đã học theo gợi ý ở bên.
b) Là học sinh, em nghĩ mình nên làm gì và không nên làm gì khi đến tham quan các di tích lịch sử để gìn giữ và quảng bá giá trị của các di tích đó?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 117, 118 Ôn tập cuối năm - Cánh diều
Em hãy sắp xếp các từ khoá vào bảng dưới đây sao cho phù hợp với mỗi vùng và ghi kết quả vào vở.
- Nhân vật lịch sử: Đinh Núp, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Thị Định, N'Trang Lơng, Trương Định, Hoàng Diệu.
- Di tích lịch sử: Hội quán Phúc Kiến, chùa Thiên Mụ. Dinh Độc Lập, Chùa Cầu, Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà cổ Phùng Hưng, lăng Khải Định, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, lăng Tự Đức, Thăng Long tứ trấn.
- Lễ hội: lễ hội Lồng Tồng, lễ giỗ Tổ Hùng Vương, lễ hội chùa Hương, Hội Lim, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Ka-tê, lễ hội Cồng chiêng, lễ hội Đua voi.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 117, 118 Ôn tập cuối năm - Cánh diều
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.
Nhiệm vụ 1. Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu cho du khách về nét độc đáo của Địa đạo Củ Chi.
Nhiệm vụ 2. Sưu tầm những câu chuyện, hình ảnh về quân dân Củ Chi chống Mỹ ở Địa đạo.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 113, 114, 115, 116 Bài 21: Địa đạo Củ Chi - Cánh diều
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng và là thành phố lớn nhất của Việt Nam. Em hãy chia sẻ những điều em biết về Thành phố Hồ Chí Minh.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 107, 109, 110, 112 Bài 20: Thành phố Hồ Chí Minh - Cánh diều
Việc lấy tên các nhân vật lịch sử (Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Thị Định,...) đặt tên cho đường phố, trường học có ý nghĩa như thế nào?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.
a) Làm một áp phích giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ theo gợi ý sau.
- Lựa chọn một hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ.
- Tìm và chọn lọc thông tin, tranh ảnh về hoạt động sản xuất mà em chọn.
- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin vào áp phích để giới thiệu về hoạt động sản xuất đó.
- Trang trí và hoàn thiện áp phích.
b) Tìm hiểu một chợ nổi ở vùng Nam Bộ. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về chợ nổi đó.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều
Giới thiệu một nhân vật lịch sử tiêu biểu mà em biết trong phong trào đấu tranh yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ theo gợi ý: tiểu sử, chiến công, điều em học được từ nhân vật.
Lời giải:
(*) Tham khảo: giới thiệu về nhân vật Nguyễn Trung Trực
- Tiểu sử:
+ Nguyễn Trung Trực (1838 - 1868), sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ (Long An).
+ Khi Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyễn Trung Trực đã tham gia kháng chiến và lập nhiều chiến công vang dội.
+ Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Chiến công tiêu biểu: lãnh đạo nghĩa quân thực hiện việc đốt cháy tàu chiến Ét-pê-răng của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Điều em học được từ nhân vật:tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
Bài làm:
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều
Đọc thông tin và quan sát các hình 8, 9, em hãy nêu những hành động thể hiện tinh thần yêu nước của các nhân vật lịch sử trong bài.
• Em ấn tượng với hành động của nhân vật nào nhất? Vì sao?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều
Đọc thông tin, quan sát hình 6 và kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
• Nhà của người dân ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ trước kia có gì khác nhau? Vì sao?
• Phương tiện đi lại phổ biến của người dân Nam Bộ hiện nay là gì?
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều
Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, 5, em hãy:
• Nêu tên những tỉnh nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Nam Bộ.
• Giải thích vì sao vùng Nam Bộ trở thành vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
• Nêu tên những tỉnh trồng nhiều lúa ở vùng Nam Bộ.
• Giải thích vì sao vùng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 99, 100, 101, 102, 103, 104 Bài 19: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ - Cánh diều