Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 9)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 8)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 7)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 6)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 5)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 4)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 3)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 2
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (mẫu 1)
TOP 21 đoạn văn có câu chủ đề ở đầu đoạn (HAY NHẤT 2024)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Ngỡ ngàng một giây, chú đã nhận ra đồng đội. Đứa vừa quát thộp túi ngực chú bé, moi lấy điếu thuốc rồi ù té chạy. Chú bé vờ quệt nước mắt, xoay người lại phía sau. Một gã đàn ông loẻo khoẻo, đeo kính râm to gần kín mặt đang lững thững bước tới....
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Chú bé bán báo
(Bài luyện tập đọc hiểu)
Buổi sáng Chủ nhật, cửa rạp chiếu bóng Phi-la-mô-ních ồn ào khác thường. Một chú bé cất tiếng rao lanh lảnh:
- Báo, báo “Ngày Mới' ơ…!
Đồng hồ ở quầy bán vé chỉ 8 giờ. Một người đàn ông đội mũ dạ từ Bờ Hồ đi sang. Chú bé rao:
- Quý ngài đón đọc “Ngày Mới” Chủ nhật ơ!
Người đàn ông dùng tay trái bỏ mũ, khế hất đầu một cái rồi lại đội mũ như cũ.
- Quý ngài đón coi báo mới... nào!
Chú bé nhấn mạnh hai tiếng “quý ngài”, tỏ ý đã nhận được ám hiệu liên lạc.
- Báo! Báo! Báo!
Nghe tiếng gọi nhịp ba hách dịch của người đàn ông, chủ bé chạy vội đến.
- “Ngày Mới”!
- Xin ngài một đồng ạ!
Người đàn ông móc ví trả tiền, vờ làm rơi điếu thuốc lá. Chú bé nhặt lên, thổi phù một cái rồi đút điếu thuốc vào túi áo ngực. Người đàn ông cau mày:
- Vứt đi, bẩn rồi đấy!
- Cho cháu xin, vứt đi phí quá ạ. - Chú bé vừa nói, vừa đưa báo cho khách. Tờ báo cộm lên ở một góc.
Chuông điện réo từng hồi báo giờ chiếu bóng bắt đầu. Người đàn ông bước vội vào rạp.
Chú bé vừa định lao sang đường thì có tiếng quát:
- Đưa điếu thuốc ấy cho tao!
Ngỡ ngàng một giây, chú đã nhận ra đồng đội. Đứa vừa quát thộp túi ngực chú bé, mọi lấy điếu thuốc rồi ù té chạy. Chú bé vỡ quệt nước mắt, xoay người lại phía sau. Một gã đàn ông loẻo khoẻo, đeo kính râm to gần kín mặt đang lững thững bước tới...
Theo Phạm Thắng
Chú bé bán báo trong bài đọc làm nhiệm vụ gì?
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Tìm từ ngữ thích hợp với ô trống để hoàn thành các câu sau:
a, Bằng ..., bạn Tuấn đã đạt được những kết quả học tập xuất sắc.
b, Với ..., bạn Đức luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chi đội trưởng.
c, .... Một giọng ca mượt mà và tình cảm, bạn Lan đã chinh phục được tất cả khán giả.
d, .... óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người nghệ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:
a, Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?
Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.
Theo Phạm Văn Bình
(Trạng ngữ: để khỏi vướng víu, để mài cho răng mòn đi)
b, Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?
Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
Theo Phạm Văn Bình
(Trạng ngữ: để tìm kiếm thức ăn, để mài cho xương mòn đi)
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành các câu sau:
a, (Vì, nhờ, tại) rét, rặng xoan năm nay chậm nảy lộc.
b, (Vì, nhờ, tại) nắng ấm, vườn đào nở hoa tưng bừng.
c, (Vì, nhờ, tại) không có răng, loài chim không nhai mà chỉ nuốt thức ăn.
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Nghe -viết
Đội của em
Ngày 15-5-1941, tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập. Trong quá trình hoạt động, Đội đã nhiều lần được đổi tên: Đội Thiếu nhi cứu quốc ( 1950), Đội Thiếu nhi Tháng Tám ( 1951), Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam ( 1956). Ngày 30-1-1970, Đội được vinh dự mang tên Bác Hồ, đổi tên thành Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Theo Hội đồng Đội Trung ương
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Nghe và kể lại câu chuyện sau:
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Cả nhà vắng hết
Chỉ còn bé Giang
Bé đánh tam cúc
Với con mèo khoang.
Nắng hồng chín rực
Bỗng nhiên bay vào
Rung râu, chớp mắt
Mèo ta “ngoao ngoao”.
Đây là tướng ông
Chân đi hài đỏ
Đây là tướng bà
Tốc hiu hiu gió.
Đây là con ngựa
Chân có bụi đường
Và đây quân sĩ
Thuộc lâu văn chương...
— Quân này mày được
Quân này tao chui!
Mèo ta phổng mũi
“Ngoao ngoao” một hồi.
Quân này mày chui
Quân này tao được!
Mèo bỗng dỏng tai
Mắt xanh như nước.
– À thôi... mày được!
Bé Giang dỗ dành
Mèo thè lưỡi đỏ
Liếm vào răng nanh...
Nắng dừng trước của
Lúc nào không hay
Đã nghe khói bếp
Nhà ai thơm bay.
Trần Đăng Khoa
Câu hỏi:
Những chi tiết nào cho thấy trò chơi đánh tam cúc giữa bé Giang và con mèo khoang diễn ra giống như thật và rất vui.
Bài 19: Ôn tập cuối năm học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào?
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các từ trong bài đọc chỉ công việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của nhà khoa học? Tìm ý đúng:
a, quan sát, thí nghiệm, phát minh, phát hiện
b, giáo sư, gia tộc, đại học, thí nghiệm
c, gia tộc, phát minh, phát hiện, đại học
d, đại học, quan sát, thí nghiệm, giáo sư
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Lời tiên đoán của người cha đã thành sự thật như thế nào? Tìm ý đúng:
a, Ma-ri-a biết quan sát và tự đặt cho mình câu hỏi.
b, Ma-ri-a biết làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi.
c, Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
d, Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Khi Ma-ri-a nói với cah về phát hiện của mình, thái độ của người cha thế nào? Tìm các ý đúng:
a, Cha cô hết sức vui mừng.
b, Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phía phòng khách.
c, Ông hỉ hả nói: ' Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!'
d, Ông tin là Ma-ri-a sẽ được Giải thưởng Nô-ben.
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất thích quan sát. Hồi cô sáu tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc lớn. Cô bé nhận thấy một điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rớt ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô lặng lẽ lẻn ra khỏi phòng khách.
Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng, cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên. Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình. Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hỉ hả nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học danh tiếng ở Mỹ. Năm 1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben.
Theo sách Gương hiếu học của 100 danh nhân đoạt giải Nô-ben
Khi nhận thấy hiện tượng lạ, cô bé Ma-ri-a đã làm gì? Tìm ý đúng:
a, Chỉ ngồi lặng lẽ quan sát
b, Chỉ tự đặt cho mình câu hỏi
c, Chỉ ngồi nghĩ cách giải thích
d, Vào bếp, tự mình làm thí nghiệm
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Đề bài: Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài văn theo 1 trong 2 đề sau:
1. Thuật lại một tiết học ( hoặc một buổi tham quan) của lớp em.
2. Thuật lại một cuộc thi thể thao (hoặc buổi biểu diễn nghệ thuật) mà em được xem.
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều
Viết lại những tên riêng sau cho đúng:
- Trường tiểu học Nam Thành Công
- trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Ba Đình
- Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định
- Hội khuyến học tỉnh Hưng yên
- hội Chữ thập đỏ Việt Nam
- Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam
- quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
Bài 18: Vì cuộc sống con người Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 – Cánh diều