Các điệp từ, điệp ngữ dưới đây có tác dụng gì?
a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!
Con bướm vàng
Con bướm vàng Con bướm vàng Bay nhẹ nhàng Trên bờ cỏ
|
Con bướm vàng Em thích quá Em đuổi theo Con bướm vàng Nó vỗ cánh Vút lên cao |
Em nhìn theo Con bướm vàng Con bướm vàng....
|
TRẦN ĐĂNG KHOA
Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Thay các kí hiệu … bằng cặp kết từ phù hợp để hoàn thiện mỗi câu ghép dưới đây.
a) …Đền Hùng là một di tích lịch sử nổi tiếng … rất nhiều người đến tham quan.
b) … các chiến sĩ chỉ gặp Bác Hồ một thời gian ngắn … họ sẽ nhớ mãi hình ảnh của Bác.
c) … em thích tìm hiểu về lịch sử … em nên đi thăm các viện bảo tàng.
nếu... thì ; vì .. nên ; tuy... nhưng... |
Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Một sáng thu xưa
Một chiến sĩ đứng gần thưa với Bác:
– Đền thờ một ông vua gì
– Nhưng vua nào? – Bác mỉm cười trìu mến, nhìn bộ đội.
Một cán bộ trả lời:
– Dạ, Vua Hùng!
– Thế các chú cổ biết các Vua Hùng là những vị vua thế nào không? Tất cả đều lặng im. Bắc giải thích:
– Các Vua Hùng có công dụng nước, chính là Tổ của nước Việt Nam ta Rồi Bác ân cần dặn mọi người: 'Các Vua Hùng đã có công dụng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'.
Lời Bác dạy giản dị mà đầy ý nghĩa, còn vang vọng mãi trong lòng mọi người.
THEO ĐOÀN MINH TUẤN
Đọc hiểu
Chi tiết nào trong bài đọc thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến của Bác Hồ đối với các chiến sĩ?
Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Em đạt yêu cầu ở mức nào?
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tính cách độc đáo của vua Phốt đệ Nhất được thể hiện qua những chi tiết nào? Tìm các ý đúng:
a) Nhà vua từ phía chiếc tàu bước tới phía quan khách.
b) Nhà vua mặc trang phục như một người thợ bình thường.
c) Nhà vua nói với viên đô đốc như cấp dưới nói với chỉ huy.
d) Nhà vua trực tiếp tham gia vào quá trình hạ thuỷ con tàu.
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Vì sao quan khách nước ngoài kinh ngạc? Tìm ý đúng:
a) Vì họ thấy Nga hoàng không khác gì một người thợ mộc bình thường.
b) Vì họ thấy Nga hoàng dùng lại trước viên đô đốc Go-lô-vin to béo,
c) Vi họ thấy viên đô đốc Gô-lô-vin to béo đội một bộ tóc giả to xã.
d) Vì họ thấy Nga hoàng thét to, ra lệnh cho đám thợ nhốn nháo.
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tự đánh giá
Hạ thuỷ con tàu
Bên bờ sông thoai thoải, một con tàu hai tầng trang bị 50 khẩu đại bác sừng sững trên giá. Mặt Trời đã mọc sau những quả đồi xanh là mẹ ngả màu vàng non, những ngọn tháp cổ kính của thành phố. Bầu trời màu lam tuổi, không gợn một bóng mây. Pi-ốt đệ Nhất từ phía chiếc tàu bước nhanh tới phía bục quan khách. Nhà vua mặc quần chẽn bằng nhung ngắn tôi đầu gối, áo sơ mi vải thô, ống tay xắn lên, mũ hất ra đằng sau. Ngài dùng lại trước viên đô đốc Gô-lô-vin to béo, đầu đội bộ tóc giả to xù:
– Thưa ngài đô đốc, tàu đã sẵn sàng hạ thuỷ. Ngài cho phép rút đòn kể. Mấy quan khách nước ngoài kinh ngạc nhìn Nga hoàng: Không khác gì một người thợ mộc bình thường, nhà vua hấp tấp rời đi, chân giẫm lên đống vỏ bão.
– Chuẩn bị! – Nhà vua thét to ra lệnh cho đám thợ nhốn nháo hai bên sườn tàu – Đứng sát vào đồn kế... Chú ý! Tất cả cũng đập nào, đập!
Người ta nghe thấy tiếng búa nện trên các rằm chống phía trước thân tàu đồ sộ. Tiếng kèn vang lên hồi lâu. Dưới lớp áo sơ mi, xương bả vai của Nga hoàng nhô lên thụt xuống mỗi lần nhà vua nện búa. Các cột buồm lắc lư, thân tàu nhẹ nhàng hạ xuống các để trượt, ngập ngừng một lát rồi trôi tuột trên các đồn kế đặt nghiêng trái đây mỡ. Mọi người kêu lên: 'Xuống rồi, xuống rồi...
Tàu trượt mỗi lúc một nhanh hơn về phía sông. Mỡ bốc khỏi dưới các đế trượt. Mũi tàu chạm nước. Con tàu nhào xuống sông, rẽ nước, tung lên hai lần sống. Cờ được kéo lên dọc các cột buồm, bay phấp phới. Súng đại bác nổ ầm ầm.
THEO A-LẾCH -XÂY TÔN- XTÔI
Câu hỏi và bài tập
Bài đọc kể chuyện gì? Tìm ý đúng:
a) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất đến dự lễ hạ thuỷ con tàu.
b) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất điều khiển con tàu.
d) Chuyện vua Pi-ốt đệ Nhất tham gia đóng con tàu.
d) Chuyện vua Plốt đệ Nhất tham gia hạ thuỷ con tàu.
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Góc sáng tạo
Em yêu Tổ quốc
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về một sự việc hoặc một nhân vật trong các bài đọc thuộc chủ điểm Gương kiến quốc.
b) Viết đoạn văn tưởng tượng về cuộc sống ở quê hương em trong tương lai. Trang trí hoặc về minh hoạ cho bài viết.
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tìm điệp từ, điệp ngữ trong câu dưới đây. Việc sử dụng các điệp từ, điệp ngữ ấy nhằm nhấn mạnh mong muốn, tình cảm gì của tác giả đối với Tổ quốc và nhân dân?
Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
HỒ CHÍ MINH
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Em học được điều gì từ bài đọc này?
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Bài đọc 4: Vượt qua thách thức
* Nội dung của bài Vượt qua thách thức: Bài đọc kể về một thảm hoạ thiên tai diễn ra tại Nhật Bản và những cách ứng xử đẹp của người Nhật Bản trong việc không để xảy ra những tình trạng xấu và luôn xếp hàng một cách trật tự nhận hỗ trợ
Vượt qua thách thức
Ngày 11-3-2011, một trận động đất mạnh 9 độ rich-te tấn công vùng Tô-hô-ki Nhật Bản, gây ra một trận sống thần cao hơn 9 mét, ngập đến 5 tầng nhà. Đây là trận động đất lớn nhất được ghi lại trong lịch sử Nhật Bản và lớn thứ tư thế giới kể từ năm 1900. Động đất và sống thần khiến hơn 15 000 người tử vong và hơn 2 500 người mất tích; hơn 400.000 người phải đi sơ tán. Nhà máy điện hạt nhân Fu-ku-si-ma Đại-l-chi bị huỷ hoại nặng nề.
Thảm hoạ ở Tô-hồ-ku gây chấn động thế giới, nhưng thế giới cũng vô cùng ấn tượng trước cách ứng xử của người Nhật. Hoàn toàn không xảy ra cướp bốc ở vùng thiên tại. Các nạn nhân rất bình tĩnh, hợp tác và có ý thức kỉ luật cao. 100%
Họ luôn xếp hàng trật tự để nhận đồ cứu trợ, phân chia công bằng và sẵn sàng nhường cho người khó khăn hơn. Tại nhà máy điện hạt nhân, nhiều lãnh đạo và nhân viên ở lại nhà máy làm việc không kể ngày đêm để ngăn chặn sự cố, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng.
Mười năm sau, Tô-hô-kư đã hồi sinh và được chọn là một trong những địa điểm tổ chức Đại hội Ô-lim-pích.
MA-CHI-DA TA-KE-SI
Đọc hiểu
Những thông tin nào cho thấy trận động đất – sống thần xảy ra ở Tô-hô-ki năm 2011 là thiên tại đặc biệt nghiêm trọng?
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Chọn 1 trong 2 đề sau:
1. Thay đổi cách mở đầu câu chuyện trong bài đọc Những chấm mà không nhỏ
(trang 33 – 34).
2. Chọn một bài đọc mà em đã học ở lớp 5 và thay đổi cách kết thúc câu chuyện trong bài đọc đó.
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Sáng Chủ nhật, tiệm tạp hoá của cô Thị vừa mở của đã có khách. Đó là hai cha con một cậu bé từ xa đến. Thấy cô chủ tiệm mở của, cậu bé đi vào, lễ phép chào rồi lấy ra một cái phong bì. Cậu bé đưa cái phong bị cho cô chủ tiệm, ấp úng: “Cô ơi! Tiền này không phải của con'. Cô chủ ngạc nhiên nhìn hai cha con. Người cha giải thích một hồi, cô mới hiểu đầu đuôi câu chuyện. Thì ra, chuyện là thế nào...
(2) Thế rồi một buổi sáng, tiệm tạp hoá có hai vị khách ghé thăm. Đó là Hải được ba đưa đến tận nơi để trả lại số tiền không phải của em. Cô chủ tiệm rất cảm động vì chuyện xảy ra đã rất lâu mà cậu bé vẫn còn nhớ. Cô càng cảm động hơn nữa khi được biết Hải sẽ đem toàn bộ số tiền tiết kiệm ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt. Cô đưa thêm mấy trăm nghìn, nhờ Hải giúp cô gửi đến đồng bào bị thiên tai. Hai cha con cảm ơn có, rồi ra về để còn kịp đóng góp thêm với cô bác trong xóm.
a) Hãy so sánh đoạn văn (l) với đoạn mở đầu của bài đọc Cậu bé và con heo đất. Cách mở đầu mới này có gì khác với cách mở đầu trong bài đọc?
b) Hãy so sánh đoạn văn (2) với đoạn kết thúc của bài đọc Cậu bé và con heo đất. Cách kết thúc mới này có gì khác so với cách kết thúc trong bài đọc?
c) Vì sao có thể nói việc thay đổi cách mở đầu hoặc kết thúc câu chuyện không làm thay đổi nội dung chính của câu chuyện?
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Bài đọc 3: Thăm nhà Bác
* Nội dung bài Thăm nhà Bác: Bài thơ miêu tả về khoang cảnh đơn sơ mộc mạc và thiên nhiên xung quanh nhà của Bác Hồ, và tình yêu thương của bác đối với thiếu nhi
Thăm nhà Bác
Anh dắt em vào cõi Bắc xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tằm có
Có buổi cam thơm, mặt bóng dừa.
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mũi sơn
Giường máy chiếu cõi, đơn chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.
Ô vẫn còn đây, của các em
Chồng thư mới mở, Bác đang xem
Chắc Người thương lắm lòng con trẻ
Nên để băng khuông gió động rèm...
Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương có hoa
Chi biết quên mình, cho hết thảy
Như dòng sông chảy, nặng phù sa.
TỐ HỮU
Đọc hiểu
Cảnh vườn nhà Bác Hồ được miêu tả đẹp và thanh bình như thế nào?
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Thay kí hiệu … bằng từ ngữ thích hợp để tạo thành điệp từ, điệp ngữ.
a) Buổi sáng, em thức giấc, bước ra vườn. Khu vườn nhỏ tràn ngập nắng… nhảy nhót trên tán lá xanh. … dệt những sợi tơ mỏng mạnh trên thảm cỏ. …đọng vàng óng trên những bông cúc đại đoá kiêu sa.
Theo ĐĂNG KHOA
b) Mâm cỗ trông trăng đang lặng là toả hương. Hương thơm dịu mát của trái bưởi vàng rám nắng. … ngọt ngào của trái thị vàng ươm. …nồng nàn của những trái ổi ruột đỏ hồng đào,... Tất cả hoà quyện với nhau tạo nên hương vị mùa thu.
Theo KHÁNH CHI
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tìm những từ ngữ được lập lại trong bài thơ dưới đây
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm.
Em yêu tiếng chim
Đầu hồi lảnh lót
Mái vàng thơm phức
Rạ đầy sân phơi.
Em yêu ngôi nhà
Gỗ, tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
TÔ HÀ
Bài 14: Gương kiến quốc Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều