Bài đọc 3: Chuyện nhỏ trong lớp học
* Nội dung bài Chuyện nhỏ trong lớp học: Câu chuyện kể về việc bạn San – đrô đã trêu khóc bạn I-li-cô vì bạn I-li-cô mới cắt tóc, và cách xử lý thông minh khéo léo của thầy giáo để giải hoà cho hai bạn
Chuyện nhỏ trong lớp học
Trước giờ lên lớp, tôi đang ghi bài tập lên bảng thì một nhóm học sinh chạy đến mách: 'Thưa thầy, bạn I-li-cô khóc ạ.. Quả thật, tôi nhìn thấy I-li-cô đang đứng cạnh phòng gửi áo, quay mặt vào tưởng.
– Vì sao bạn ấy khóc? – Vì bạn San-đrô trêu ạ
– Bạn I-li-cô mới cắt tóc, thế là San-đrô gắnn tên xấu cho bạn ấy.
Tôi tiếp tục ghi bài tập lên bảng rồi gọi:
– I-li-cô, mang lại đây cho thấy cái thước to!
I-li-cô lau nước mắt, mang thước tới.
San-đrô đúng ở đằng xa. Em biết các bạn đã mách tôi và em quan sát xem
điều gì sẽ xảy ra.
– Thế nào? Em mới cắt tóc à? – Tôi ngạc nhiên, thích thú. . Nào, cho thầy xem người ta cắt thế nào!
I-li-cô chần chừ, rồi nhấc mũ ra.
- Cắt đẹp lắm! Hồi còn bé, thầy cũng thích cắt tóc ngắn như thế này, nhưng người ta cắt không đẹp như bây giờ. Trong em đúng là một chàng trai thực sự Có phải thế không, các em?
Lập tức, các em trai và gái đều ủng hộ tôi: 'Em thích bạn I-li-cô như thế này!', “Đẹp lắm!”..
– Các em, hãy xem thầy đã chuẩn bị cho các em những bài tập gì nào! – Tôi cố ý thu hút tất cả các em ra khỏi chuyện I-li-cô cắt tóc.
Trong giờ học, khi đi vòng quanh lớp theo dõi các em làm bài, tôi đến chỗ San-đrõ và nói thầm với em: 'Em làm bài đúng rồi, nhưng em cư xử với I-li cô chưa đẹp. Nếu em là một chàng trai chân chính thì đến giờ nghỉ em nên xin lỗi bạn ấy '..
Một lát sau, tôi lại đến chỗ I-li-cô và cũng nói thầm với em. 'Nếu San-đrô xin lỗi thì em hãy bỏ qua cho bạn ấy nhé! Hãy nói rằng em đã quên điều đó. Được chứ?.
Các em đã làm như thế.
THEO A-MÔ- NA-SVI-LI (Vũ Nho dịch)
Đọc hiểu
Chuyện gì xảy ra trước giờ lên lớp?
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Hai đoạn văn sau đã có sẵn mở đoạn và kết đoạn. Em hãy viết tiếp thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn:
Đoạn văn 1 trang 111 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
Mở đoạn: Theo bạn, học sinh đến trường có nên mặc đồng phục không?
Thân đoạn:…….
Kết đoạn: Với những lí do nêu trên, các bạn đã thấy việc mặc đồng phục có rất nhiều ý nghĩa. Các bạn hãy trân trọng bộ đồng phục của mình nhé
Đoạn văn 2 trang 111 SGK Tiếng Việt 5 tập 1
Mở đoạn: Có bạn cho rằng học sinh không nên tổ chức sinh nhật tại lớp vì không cần thiết. Tổ chức sinh nhật ở nhà là đủ rồi.
Thân đoạn:…….
Kết đoạn: Như vậy, lớp có thể tổ chức sinh nhật chung cho các bạn sinh cùng tháng vào buổi sinh hoạt cuối tuần, vừa vui vừa không ảnh hưởng đến giờ học. Các bạn có đồng ý không
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Tìm các đại từ thay thế chỉ sự vật, số lượng, địa điểm trong những câu sau:
a) Ai ơi, chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Ca dao
b) Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người, sống để yêu nhau.
TỐ HỮU
c) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
NGUYỄN PHAN HÁCH
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Các từ in đậm dưới đây có tác dụng gì? Xếp chúng vào nhóm phù hợp:
Cái gì quý nhất?
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”. Quý thì bảo quý nhất là vàng. Còn Nam cho rằng thì giờ mới là thứ quý nhất. Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai.
Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:
– Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động, các em ạ.
Theo TRỊNH MẠNH
a) Dùng để hỏi (đại từ nghi vấn)
b) Dùng để chỉ một người bất kì (đại từ thay thế)
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Bài đọc 2: Người chăn dê và hàng xóm
* Nội dung bài Người chăn dê và hàng xóm: Câu chuyện kể về 2 người hàng xóm sống gần nhau. Một người nuôi rất nhiều dê và một nguồi lại nuôi chó săn, những con chó săn luôn làm hại đến đàn dê nên người chăn dê đã kiện ra toà. Ở toà người chăn dê đã nghe được lời khuyên của thẩm phán và có cách xử lí rất thông minh
Người chăn dê và hàng xóm
Có một người nuôi rất nhiều dê. Hàng xóm của ông ta lại nuôi chó dữ. Mấy con chó thường nhảy qua hàng rào, tấn công những con dê đáng thương. Mấy lần, người chăn dê bảo người hàng xóm trông coi đàn chó của mình, nhưng người hàng xóm cứ mặc kệ, chỉ nhận lời miệng. Vài ngày sau, chó của ông ta lại nhảy qua hàng rào, cắn bị thương mấy con dê. Người chăn dê không thể chịu đựng hơn nữa, liền kiện lên quan toà.
Nghe lời buộc tội của người chăn dê, vị quan toà anh minh nói:
– Ta có thể trừng phạt người nuôi chó, cũng có thể ra lệnh nhốt chó của anh ta lại. Nhưng làm như vậy, anh sẽ mất một người bạn và có thêm một kẻ thù. Anh muốn hàng xóm của mình là kẻ thù hay muốn họ là bạn mình?
– Đương nhiên tôi muốn hàng xóm là bạn rồi.
– Vậy anh hãy nghĩ xem, lãm thế nào để có một người hàng xóm tốt và đàn dê của anh được an toàn?
Người chăn dê suy nghĩ hồi lâu, rồi vui vẻ ra về. Hôm sau, người chăn dê chọn ba con dê con đem tặng cho ba cậu con trai người hàng xóm. Nhìn thấy những con dê xinh xắn, hiền lãnh, ba cậu con trai vui sướng như bắt được vãng, hằng ngày tan học về đều ra sân chơi với ba con dê. Vì sợ ba con dê của con bị tấn công, người nuôi chỗ làm một chiếc lồng sắt to, nhốt lũ chó vào trong. Từ đó về sau, đàn dẽ của người chăn dê không bị tấn công nữa. Để cảm tạ ý tốt của người chăn dê, mỗi khi có món ăn ngon, người hàng xóm thường đem biểu ông. Dẫn dẫn, hai nhà trở thành hàng xóm tốt của nhau.
Đọc hiểu
Người chăn dê kiện hàng xóm về việc gì?
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Trình bày ý kiến về một số vấn đề có tranh luận trong cuộc sống.
Gợi ý về nội dung trao đổi
Giới thiệu một số vấn đề có tranh luận trong cuộc sống
(M)
– Một số bạn cho rằng, các trò chơi dân gian truyền thống không còn phù hợp với học sinh ngày nay nữa. Một số bạn khác không đồng ý.
– Một số bạn cho rằng đã có cô bác lao công quét dọn trường lớp, học sinh không cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Một số bạn khác không đồng ý.
Cách trinh bày, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước.
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Trình bày ý kiến về tài phân xử của Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện.
Gợi ý về nội dung trao đổi
– Vì sao người chủ quán kiện bác nông dân?
– Việc kiện đó có hợp lí hay không? Vì sao?
– Em có nhận xét gì về cách phân xử của chàng Mồ Côi?
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho các đoạn văn sau:
Đoạn văn 1:
Mở đoạn:……
Thân đoạn:
Việc đeo khăn quàng đỏ là vinh dự và cũng là trách nhiệm của người đội viên, nhưng tại sao một số bạn lại ngại ngùng khi đeo khăn quàng đỏ? Có bạn nhất khăn quàng đỏ vào cặp hoặc túi quần, khi đến lớp mới vội vàng lôi cái khăn nhàu nhĩ từ trong cặp, trong túi ra. Như thế không hay chút nào.
Kết đoạn:………
Đoạn văn 2:
Mở đoạn:……….
Thân đoạn:
Các bạn nghĩ xem, nếu ai cũng mang đồ ăn sáng vào lớp thì kết quả thế nào? Thứ nhất, lớp học sẽ bữa bãi vì đồ ăn rơi vãi ra bàn ghế, sách vở. Thứ hai, khi bạn ăn sáng trong lớp, bạn sẽ khiến các bạn khác không tập trung học tập. Chưa kể, mùi thức ăn còn gây khó chịu cho mọi người xung quanh.
Kết đoạn:………
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Bài đọc 1: Mồ côi xử kiện
* Nội dung của bài Mồ côi xử kiện: Câu chuyện kể về một chàng Mồ Côi rất nhanh nhẹn công tâm và có tài xử án rất thông minh
Mồ côi xử kiện
Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi rất nhanh nhẹn, công tâm. nên được người dân tin tưởng giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
– Bác này vào quán của tôi hát mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền nên tồi kiện bác ấy. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời:
– Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo:
– Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không?
Bác nông dân đáp:
– Thưa có.
Mồ Côi nối.
– Nếu bác đã hít mùi thức ăn thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu?
– Hai mươi đồng.
– Bác đưa hai mươi đồng đây thì tôi phân xử cho! – Mồ Côi bảo.
Bác nông dân giãy nảy
– Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đầu mà phải trả tiền ?
– Bác cứ đưa tiền đây.
Bác nông dân ấm ức
– Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
– Cũng được.
Mồ Côi thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói:
– Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy nghe nhé! Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phản:
– Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng.
Nói xong, Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. Bác nông dân thở phào nhẹ nhõm, còn ông chủ quán đành lẳng lặng ra về, không dám kêu ca gì.
Truyện dân gian dân tộc Nùng
Đọc hiểu
Vì sao mồ côi được người dân tin tưởng giao cho việc xử kiện?
Bài 8: Có lí có tình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Em cần cố gắng thêm về mặt nào
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Em đạt yêu cầu ở mức nào?
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Nhịp điệu vui tươi của bài thơ được tạo ra bằng cách nào? Tìm ý đúng:
a) Tạo ra nhiều hình ảnh so sánh.
b) Tạo ra nhiều hình ảnh nhân hoá.
c) Xen kẽ đều đặn các dòng thơ 3 tiếng và 4 tiếng.
d) Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa và đa nghĩa.
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? Tìm các ý đúng:
a) Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của loài kiến.
b) Ngạc nhiên trước khả năng đặc biệt của loài kiến.
c) Thú vị trước những phát hiện của mình về loài kiến.
d) Khuyên người ta đoàn kết, chăm chỉ, nghị lực như loài kiến.
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Tự đánh giá
A. Đọc và làm bài tập
Bài ca loài kiến
Một, hai, ba
Não minh ghé vai
Bước đều bước,
Chúng ta về tổ
Khuân vác nặng
Chẳng ai than khổ
Vì việc chung
Có bạn có tôi.
Dù đường xa
Lưng ướt mồ hôi
Dù gặp nước
Bước chân bì bõm
Dù leo trèo
Sẩy chân rơi tõm
Dù gió mưa
Một mỗi thế nào.
Bài ca loài kiến
Mỗi đứa mình
Là một ngôi sao
Ai cũng mạnh
Như là lực sĩ
Ở bên nhau
Chúng ta chăm chỉ
Việc khó mấy
Chung sức là xong.
Thử thách lớn
Xin chớ sờn lòng
Hò dô ta
Nắm tay chặt nhé
Bắc thang cao
Chúng ta mạnh mẽ
Xây cầu dài
Bằng suối vượt sông.
HUỲNH MAI LIÊN
Câu hỏi và bài tập:
Câu 1 trang 103 SGK Tiếng Việt 5 tập 1: Bài thơ nói lên những đặc điểm nào của loài kiến? Tìm các ý đúng:
a) Chịu thương, chịu khó
b) Tự tin, nghị lực
c) Đoàn kết một lòng
d) Tốt bụng, thương người
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Chia sẻ ý kiến và thảo luận về các hiện tượng (vấn đề) được nêu trên.
Gợi ý
Ý kiến của em về một hiện tượng hoặc vấn đề:
- Nếu hiện tượng (hoặc vấn đề) em muốn trao đổi ý kiến.
- Trình bày ý kiến của em (hiện tượng đó đúng hay sai, nên có thái độ như thế nào,...
- Em có những lí do gì để khẳng định ý kiến của mình?
- Ý kiến và lí do của em có gì giống hay khác với bạn?
- Em có nghĩ là mình đúng, còn bạn sai không? Vì sao?
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Các danh từ in đậm dưới đây được dùng làm gì?
a) Tôi vừa vào thang máy thì một cậu bé lưng đeo ba lô cũng bước vào.
– Cháu chào bác ạ. – Cậu bé nói với tôi.
– Cháu đi học à?
– Thưa bác, vâng ạ.
Vừa lúc ấy, thang máy mở cửa. Cậu bé nhoẻn cười chào tôi rồi nhanh nhẹn rảo bước.
Theo NHẬT AN
b) – Thưa bác sĩ, bây giờ mọi người vào thăm bà cháu được chưa ạ?
– Để cho bà nghỉ thêm một lát, cậu bé ạ! Bà cháu trằn trọc mãi, vừa xong mới chợp mắt được.
Theo HẢI NGÂN
c) – Chủ nhật này, ai muốn đi chợ phiên với bố mẹ nào?
– Con ạ! – Páo nhanh nhảu đáp – Còn bao nhiều ngày nữa thì đến chợ phiên, bố nhỉ?
– Còn năm ngày nữa.
HÀ AN VIÊN
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Xếp các đại từ xưng hô trong đoạn van sau vào nhóm phù hợp:
Quân Nguyên Mông nay đã gần kề biên ải. Thế giặc mạnh như hùm beo. Chúng đã đạp đổ bao thành trì từ đông sang tây. Trẫm và các tướng sĩ đã có kế sách chống giặc. Nhưng lòng trẫm chưa yên vì không nỡ để bách tính lầm than. Các khanh là bậc trưởng lão trong dân gian. Vậy, trẫm hỏi ý các khanh: Ta nên hoà hay nên đánh?
HOÀNG QUỐC HẢI
- Từ chỉ người nói
- Từ chỉ người nghe
- Từ chỉ cả người nói, người nghe
- Từ chỉ người, vật được nhắc tới
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều
Bài đọc 4: Tiếng ru
* Nội dung của bài Tiếng ru: Bài thơ là những lời ru của mẹ ru giấc ngủ cho bé, trong những lời ru ấy có lồng ghép những sự vật, hiện tượng sinh động. Quan trọng hơn cả, lời ru ấy cũng là lời nhắn nhủ, gửi gắm vào người con phải biết yêu thương trân trộng quê hương đất nước
Tiếng ru
Con ong làm một, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chi, yêu người anh em.
Một ngôi sao, chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người – đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tần mà thôi!
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chẽ đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chẽ sông nhỏ, biển đầu nước còn?
Tre già yêu lấy măng non
Chắt chiu như mẹ yêu con thăng ngày.
Mai sau con lớn hơn thầy
Các con ôm cả hai tay đất tròn.
TỐ HỮU
Đọc hiểu
Bài thơ là lời của ai, nói với ai, khi nào?
Bài 7: Chung sức chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 – Cánh diều