So sánh những câu văn sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu:
a. - Em bé vẫn lang thang trên đường.
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn đang lang thang trên đường.
b. - Em gái đang dò dẫm trong đêm tối.
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 66 lớp 6 (Kết nối tri thức)
Tìm cụm danh từ trong những câu văn sau:
a. Nhưng trời giá rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng có ai đoái hoài đến lời chào hàng của em.
b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 66 lớp 6 (Kết nối tri thức)
Trong truyện, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh, chi tiết tương phản như: cảnh đoàn tụ của các gia đình trong đêm giao thừa với cảnh giá rét, đơn độc ngoài đường phố của cô bé bán diêm; không khí tươi vui ngày đầu năm mới với cảnh tượng em bé chết rét nơi xó tường. Em hãy chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của một vài chi tiết, hình ảnh đó.
Soạn bài Cô bé bán diêm lớp 6 (Kết nối tri thức)
Hãy kẻ vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ đã học trong bài Gõ cửa trái tim:
Nhan đề bài thơ |
Nội dung chính |
Đặc điểm nghệ thuật |
||
Hình ảnh |
Biện pháp tu từ |
Yếu tố tự sự, miêu tả |
||
Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 56 lớp 6 (Kết nối tri thức)
Trong tiếng Việt, ngoài 'bọn tớ' còn một số đại từ nhân xưng khác cũng thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như chúng ta, chúng tôi, bọn mình, chúng tớ... Có thể dùng một từ nào trong số đó để thay cho bọn tớ trong bản dịch không? Vì sao?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 lớp 6 (Kết nối tri thức)