Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
Cột A |
Cột B |
1. Cơ thể được tạo nên bởi một tế bào. |
a, Cơ thể đa bào |
2. Cơ thể được tạo nên bởi nhiều loại tế bào |
b, Cơ quan |
3. Một nhóm những tế bào giống nhau có cùng chức năng. |
c, Mô |
4. Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể |
d, Cơ thể đơn bào |
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia các tế bào
(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào
(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới
(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới
(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào
(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào
(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể
(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể
Các nhận xét đúng là:
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào?
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Cho các nhận xét sau:
(1) Tế bào thực vật và tế bào động vật đều có các bào quan
(2) Lục lạp là bào quan có ở tế bào động vật
(3) Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có màng tế bào, tế bào chất và nhân
(4) Thành tế bào chỉ có ở tế bào động vật
(5) Lục lạp mang sắc tố quang hợp, có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.
Các nhận xét đúng là:
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?
Để đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân cần đặt nhiệt kế vào nách.
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ?
(1) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân đo phù hợp.
(2) Đọc và ghi kết quả số chỉ của kim theo vạch chia gần nhất.
(3) Đặt vật lên đĩa cân, mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số.
(4) Điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 3)
Trong hình dưới, hai nam châm này hút hay đẩy nhau? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là
(1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo.
(2) Thả quyển sách rơi từ trên cao
(3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung.
(4) Nam châm để gần thanh sắt.
(5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió.
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Buộc đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực?
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi ném mạnh một quả bóng tennis vảo mặt tường phẳng. Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Nhận định nào sau đây là đúng?
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Sự ngưng tụ là
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)
Ở điều kiện thường, oxygen có tính chất nào sau đây?
Đề kiểm tra giữa học kì I Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều ( Đề 2)