Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ Hán Việt sau:
a. giác: tam giác, tứ giác, ngũ giác, đa giác/ khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác.
b. lệ: luật lệ, điều lệ, ngoại lệ, tục lệ/ diễm lệ, hoa lệ, mĩ lệ, tráng lệ.
c. thiên: thiên lí, thiên lí mã, thiên niên kỉ/ thiên cung, thiên nga, thiên đình, thiên từ/ thiên cư, thiên đô.
d. trường: trường ca, trường độ, trường kì, trường thành/ chiến trường, ngư trường, phi trường, quảng trường.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 62 Tập 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm từ Hán Việt trong những câu dưới đây (trích tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới). Xác định nghĩa của các từ Hán Việt đã tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó.
a. Tre ấy trong thanh cao, giản dị…như người (Thép Mới)
b. Dưới bóng tre xanh, ta gần gũi một nền văn hóa lâu đời, người dân cày…dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (Thép Mới)
c. Tre là cánh tay của người nông dân (Thép Mới)
d. Tre là thẳng thắn, bất khuất (Thép Mới)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 62 Tập 2 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Sắp xếp các sự kiện chính sau đây theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản:
a. Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào Sài Gòn.
b. Dì Bảy năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết
c. Dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết
d. Ngày hòa bình, dì tôi đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý dì, nhưng lòng dì không còn rung động.
e. Ra miền Bắc rồi lại vào miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia đình.
Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xem lại khái niệm tản văn ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc tản văn, các em cần chú ý
+ Bài tản văn viết về ai, về sự việc gì (đề tài)?
+ Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
+ Vấn đề tác giả nêu lên có ý nghĩa xã hội như thế nào?
+ Những yếu tố nào bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả
- Đọc trước văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, tìm hiểu thêm về tác giả Huỳnh Như Phương.
- Tìm hiểu những hi sinh, mất mát của nhân dân ta trong thời kì chống Mỹ cứu nước.
Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xem lại khái niệm tùy bút ở phần Kiến thức Ngữ Văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc tùy bút các em cần chú ý
+ Đề tài của bài tùy bút (ghi chép về ai, về sự việc gì)
+ Những cảm xúc, suy tư, nhận xét, đánh giá của tác giả.
+ Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút
- Đọc trước bài Cây tre Việt Nam được dùng làm lời bình cho bộ phim tài liệu cùng tên các các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh cây tre (tượng trưng cho đất nước và con người Việt Nam), bộ phim ca ngợi cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1946-1954) của dân tộc ta.
Soạn bài Cây tre Việt Nam lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 10 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong bài thơ Tiếng Việt, nhà thơ Lưu Quang Vũ viết:
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp gì của tiếng Việt? Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 7-8 dòng) nêu lên suy nghĩ của mình về vẻ đẹp ấy.
Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 9 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phần (3) đoạn trích khẳng định điều gì?
A. Người Việt cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. Cấu tạo tiếng Việt là biểu hiện về sức sống của nó
C. Vẻ đẹp của tiếng Việt là vẻ đẹp thanh điệu
D. Sự giàu có của tiếng Việt thể hiện ở từ vựng
Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu “Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc.” đóng vai trò gì trong văn bản?
A. Là bằng chứng trong văn bản nghị luận
B. Vừa là bằng chứng, vừa là lí lẽ
C. Là lí lẽ trong văn bản nghị luận
D. Là ý kiến chung của cả văn bản
Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu “Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.' và câu “Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi.' trong phần (2) đoạn trích đóng vai trò gì?
A. Lí lẽ trong văn bản nghị luận
B. Ý kiến khái quát của văn bản
C. Bằng chứng trong văn bản nghị luận
D. Vừa là lí lẽ vừa là bằng chứng
Soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt lớp 7 (Cánh Diều)