Câu 9 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào ở đây có trạng ngữ được mở rộng?
A. Người cầm gậy phía bên kia (bắt) chụp được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
B. Trên một khoảng đất rộng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5-10 người một phe
C. Người bị truy đuổi phải truyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng.
D. Chơi kol gần giống như trò chơi đánh trỏng (Nam Bộ), đánh Khăng của người Kinh (phía Bắc)
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 8 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Quy định về phần thưởng cho đội thắng trong trò chơi kol thường là gì?
A. Người thua phải cõng người thắng
B. Người thua phải quỳ trước người thắng
C. Tùy theo giao kết của hai bên
D. Người thắng được tiền thưởng
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 7 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào miêu tả động tác bắt đầu cuộc thi chơi kol?
A. Nếu đỡ hụt (không bắt được kol) thì người đỡ phải nhặt khúc kol chạy đến vạch cho vào lỗ
B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét gõ cho kol bay lên vừa tầm đánh về phía đối phương
C. Người cầm gậy phía bên kia (bắt) chụp được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
D. Người bị truy đuổi phải truyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng.
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Phương án nào nêu quy định về kích thước của sân chơi kol?
A. Mỗi phe đứng dàn ngang ở vạch cuối sân
B. Giữa sân có một gạch ngang chia đôi hai bên
C. Một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá
D. Giữa lằn gạch có một lỗ tròn
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Kol là gì?
A. Một khúc cây tròn, ngắn, dài, chừng 5-10 cm, bằng ngón tay cái
B. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài, chừng 3-5 cm, bằng ngón tay cái
C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài, chừng 5-8 cm, bằng ngón tay cái
D. Một khúc cây tre, dài chừng 5-8 cm, bằng ngón tay cái, có màu xanh
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Các trò chơi dân gian tiêu biểu của người Khmer thường được tổ chức ở đâu?
A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học
B. Chỉ ở sân các trường học phổ thông
C. Chỉ tại các sân chùa có diện tích rộng
D. Chỉ ở các bãi đất rộng của phum, sóc
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 112 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Văn bản mang lại cho em những hiểu biết gì về hội vật ? Hãy nêu một hoạt động hội thi truyền thống của quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động hội vật ở Bắc Giang
Soạn bài Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.
a. Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi được vô sự. (Tô Hoài)
b. Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc – nơ)
c. Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấu để cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc (Phí Trường Giang)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 108, 109 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ - vị trong mỗi cụm danh từ đó.
a. Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn. (Thạch Sanh)
b. Mỗi khi xuân về, những vùng quê trên đất Bắc Giang lại rộn ràng tiếng trống vật. (Phí Trường Giang)
c. Khi tiếng trống chầu vang lên, hai đô vật “mình trần đóng khố”, chân quỳ vai sách, hai tay chắp sườn. (Phí Trường Giang)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 108, 109 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó.
a. Với hai lần bật cung liên tiếp, chú đã bắn gục hai tên địch. (Bùi Hồng)
b. Sau nghi lễ bái tổ, hai đô thực hiện nghi thức xe đài. (Phí Trường Giang)
c. Sau hồi trống lệnh, các đội đổ thóc vào xay, giã, giần , sàng. (Hội thi thổi cơm)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 108, 109 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?
Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 (Cánh Diều)
Yêu cầu (trang 106 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
- Đọc trước văn bản Hội thi thổi cơm, tìm hiểu thêm thông tin (qua sách, báo, internet, thực tế,…) về các hội thi dân gian khác trong đời sống.
- Kể tên một số hội thi dân gian và hiện đại mà em biết. Tìm hiểu tại sao lại phải có quy tắc, luật lệ trong các hội thi, trò chơi
Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 (Cánh Diều)