Câu 1. Giải ô chữ bằng các gợi ý sau:
Gợi ý:
1. Là từ gồm 6 chữ cái, mô tả trạng thái tập trung và bị lôi cuốn vào công việc một cách liên tục không ngừng nghỉ.
2. Là từ gồm 5 chữ cái, nói về thái độ chắc chắn khi làm một việc gì đó.
3. Là từ gồm 9 chữ cái, mô tả sự chuyên cần, thường xuyên làm việc gì đó một cách đều đặn.
4. Là từ gồm 7 chữ cái, mô tả hành động làm việc miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, thực hiện mục tiêu đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại.
5. Là từ gồm 8 chữ cái, mô tả mong muốn hướng tới những thành công trong tương lai.
6. Là từ gồm 7 chữ cái, mô tả sự chủ động, nhiệt tình, đem hết khả năng, nhiệt huyết vào công việc.
* Ô từ khoá: Là từ gồm 6 chữ cái, mô tả sự chủ động trong học tập, lao động.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Học tập tự giác, tích cực
Câu 4. Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, chúng ta cần phải làm những việc nào dưới đây?
A. Xây dựng mục tiêu cho bản thân.
B. Chỉ dành thời gian cho những môn học yêu thích.
C. Quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đặt ra.
D. Tích cực tham gia mọi hoạt động.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Học tập tự giác, tích cực
Câu 1. Học tập tự giác, tích cực là:
A. chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi.
B. chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
C. tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô.
D. chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 3: Học tập tự giác, tích cực
Câu 2 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đọc sách, báo, truy cập internet, thu thập tư liệu (gồm các bài viết, hình ảnh, video,…) liên quan đến quy tắc, luật lệ của một hoạt động hoặc trò chơi ở các lĩnh vực như văn hóa, thể thao, du lịch,…
Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 118 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 9 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào ở đây có trạng ngữ được mở rộng?
A. Người cầm gậy phía bên kia (bắt) chụp được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
B. Trên một khoảng đất rộng non nửa sân bóng đá, người chơi chia làm hai phe, từ 5-10 người một phe
C. Người bị truy đuổi phải truyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng.
D. Chơi kol gần giống như trò chơi đánh trỏng (Nam Bộ), đánh Khăng của người Kinh (phía Bắc)
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 8 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Quy định về phần thưởng cho đội thắng trong trò chơi kol thường là gì?
A. Người thua phải cõng người thắng
B. Người thua phải quỳ trước người thắng
C. Tùy theo giao kết của hai bên
D. Người thắng được tiền thưởng
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 7 (trang 118 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào miêu tả động tác bắt đầu cuộc thi chơi kol?
A. Nếu đỡ hụt (không bắt được kol) thì người đỡ phải nhặt khúc kol chạy đến vạch cho vào lỗ
B. Mỗi bên lần lượt cử người cầm khúc gậy gỗ dài chừng 1 mét gõ cho kol bay lên vừa tầm đánh về phía đối phương
C. Người cầm gậy phía bên kia (bắt) chụp được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương
D. Người bị truy đuổi phải truyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm sao cho kol vào lỗ là thắng.
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Phương án nào nêu quy định về kích thước của sân chơi kol?
A. Mỗi phe đứng dàn ngang ở vạch cuối sân
B. Giữa sân có một gạch ngang chia đôi hai bên
C. Một khoảng sân rộng bằng non nửa sân bóng đá
D. Giữa lằn gạch có một lỗ tròn
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 4 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Kol là gì?
A. Một khúc cây tròn, ngắn, dài, chừng 5-10 cm, bằng ngón tay cái
B. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài, chừng 3-5 cm, bằng ngón tay cái
C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài, chừng 5-8 cm, bằng ngón tay cái
D. Một khúc cây tre, dài chừng 5-8 cm, bằng ngón tay cái, có màu xanh
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Các trò chơi dân gian tiêu biểu của người Khmer thường được tổ chức ở đâu?
A. Tại các phum, sóc, sân chùa, trường học
B. Chỉ ở sân các trường học phổ thông
C. Chỉ tại các sân chùa có diện tích rộng
D. Chỉ ở các bãi đất rộng của phum, sóc
Soạn bài Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 6. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Chị ngã em nâng.
B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
C. Nhường cơm, sẻ áo.
D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân.
B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình.
C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác.
D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Thường xuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn.
B. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn.
C. Ganh ghét, đố kị với người khác.
D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Câu 3. Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thông.
C. Chia sẻ.
D. Yêu thương.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Bài tập 4 trang 8 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy nêu một số hành vi, lời nói, thái độ của mình thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với những người xung quanh và cho biết cảm xúc, suy nghĩ của em khi thực hiện những việc làm đó.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ
Bài tập 7 trang 6 SBT Giáo dục công dân 7: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống 1. T sinh ra trên mảnh đất có truyền thống hát đờn ca tài tử Nam Bộ. T rất yêu thích bộ môn nghệ thuật này nên thường xuyên tham gia các buổi biểu diễn và giới thiệu cho du khách về nét văn hoá đặc sắc này của quê hương.
Tình huống 2. Quê hương của H là vùng đồng bằng sông nước Cửu Long, có rất nhiều sản vật phong phú. H cho rằng chẳng cần phải chăm chỉ học hành và sau này lớn lên cũng không sợ đói.
Tình huống 3. Hằng năm, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, người dân trong làng của N đều tổ chức ăn uống linh đình. Vì cho rằng việc này gây lãng phí của cải, vật chất nên N thường góp ý với bố mẹ mình, vận động bà con, hàng xóm hạn chế mua sắm, tránh lãng phí không cần thiết.
Câu hỏi:
- Em đồng tình hay phản đối việc làm của các nhân vật trong ba tình huống trên? Vì sao?
- Hành vi nào thể hiện việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương và những tập tục nào cần được xoá bỏ?
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Câu 6. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
C. Giới thiệu với bạn bè về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Câu 5. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Từ chối tìm hiểu về giá trị của truyền thống quê hương.
B. Không quan tâm đến truyền thống quê hương.
C. Bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của quê hương.
D. Làm xấu hình ảnh quê hương.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương