Câu 3. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ”, “phép vua còn thua lệ làng” “trọng nam khinh nữ”.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trong đồng tiền.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống dân tộc.
Sách bài tập GDCD 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
Câu 4 (trang 112 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Văn bản mang lại cho em những hiểu biết gì về hội vật ? Hãy nêu một hoạt động hội thi truyền thống của quê hương em hoặc các vùng miền khác có hình thức tương tự như hoạt động hội vật ở Bắc Giang
Soạn bài Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang lớp 7 (Cánh Diều)
Bài tập 7 trang 41 SBT GDCD 7: Hãy viết cảm nghĩ của em về trường hợp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình dưới đây:
Từ lúc chào đời Lan đã không biết mặt bố, mẹ bị bệnh tâm thần, Lan cứ thế lớn lên trong ngôi nhà xập xệ, dột nát của bà ngoại. Ngay từ những ngày đầu đến trường, cứ hết giờ là em chạy về phụ giúp việc nhà, chăm sóc mẹ. Lên 10 tuổi, Lan đã quen với việc đồng áng, chịu khó làm ruộng với gia đình các bác để kiếm gạo ăn. Hết mùa cấy, mùa gặt lúa, người dân địa phương lại thấy Lan đi khắp làng trên xóm dưới hoặc đến xã khác để lượm ve chai bán lấy tiền dành dụm mua thuốc cho mẹ, bà ngoại lúc ốm đau.
Tuy cuộc sống nhọc nhằn nhưng Lan chưa bao giờ có ý định bỏ học. Cô giáo chủ nhiệm của Lan cho biết:“Năm nào, Lan cũng đạt danh hiệu Học sinh Giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ. Hằng năm, nhà trường đều dành cho Lan suất học bổng, giúp Lan mua sách vở, đồ dùng học tập”.
(Theo Báo Tuổi trẻ)
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 6 trang 39 SBT GDCD 7: Em hãy xử lí các tình huống dưới đây:
Tình huống a) Cả nhà Y đang tranh luận về kế hoạch nghỉ hè của Y. Bố mẹ Y dự định sẽ cho, tham gia khoá học thuyết trình tiếng Anh, sau đó đến lớp học toán, học văn, cuối tuần học Cờ vua. Y thì muốn về hai bên nội, ngoại chơi, muốn được bố mẹ cho đến các sân chơi hướng nghiệp hoặc các khu nhà vườn ở ngoại ô,...
1/ Em đồng tình với kế hoạch của bố mẹY không? Vì sao?
2/ Nếu là Y, em sẽ làm gì để thuyết phục bố mẹ theo kế hoạch của mình?
Tình huống b) M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ.
1/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao?
2/ Nếu là M, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào để bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khoá ở trường, lớp và khu dân cư?
Tình huống c) Vợ chồng cô C và chú S có một con gái duy nhất là Q. Chú S cho rằng Q chỉ cần học tốt và ngoan ngoãn, không cần làm bất cứ việc gì, cũng không cần bận tâm đến những vấn đề khác trong gia đình, kể cả những việc liên quan đến cá nhân 2, bố mẹ sẽ lo liệu, sắp xếp mọi thứ tốt nhất. Cô C thì lại có quan điểm khác, theo cô, bố mẹ cần định hướng cho con phát triển đúng đắn, không nên làm giúp con mọi việc, ngoài ra, bố mẹ cũng cần tôn trọng các quyết định của con và tạo điều kiện để con được tham gia vào các vấn đề khác của gia đình.
1/ Em đồng tình với quan điểm của cô C hay chú S? Vì sao?
2/ Nếu là Q, em sẽ làm gì?
Tình huống d) Khọc lớp 7 tại một trường nội trú của tỉnh. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học.
1/ Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao?
2/ Nếu là K, em sẽ làm gì?
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 5 trang 38 SBT GDCD 7: Em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật dưới đây:
- Trường hợp a) Bác Khanh là công nhân còn vợ bác làm nghề buôn bán tự do. Hai con trai bác (đang học lớp 7 và lớp 9) khi ở lớp hay gây gổ đánh nhau với các bạn, lúc ở nhà thì thường đi chơi, không giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
- Trường hợp b) M đang học lớp 7, trước đây bạn rất ngoan, chăm học. Gần đây, cha mẹ bạn đi làm ăn xa, M ở cùng ông bà nội. Được ông bà chiều chuộng, M bắt đầu lười học, hay bỏ học để ở nhà xem phim, quay clip đưa lên mạng,...
- Trường hợp c) Sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ G phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em G được đi học cùng các bạn. Tuy nhiên, do đua đòi, G đã nhiều lần bỏ học để đi chơi cùng những bạn xấu nên kết quả học tập ngày càng kém. Cuối năm học, G không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.
- Trường hợp d) H rất thích chơi cầu lông, thường được bố mẹ tạo điều kiện cho đi chơi cầu lông vào cuối tuần. Chủ nhật vừa rồi, bà nội H bị ốm, bố mẹ lại phải đi làm tăng ca. Bố mẹ không cho H đi chơi cầu lông nữa và giao cho H ở nhà chăm Sóc bà. H vùng vằng, giận dỗi rồi tranh thủ trốn đi chơi khi bà đang ngủ.
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 4 trang 37 SBT GDCD 7: Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
A. Vì yêu thương con nên cha mẹ phải thường xuyên đánh, mắng để con nên người.
B. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
C. Bố mẹ không gương mẫu, sống không có đạo đức sẽ ảnh hưởng đến con cái.
D. Học sinh không ngoan, lười học là do gia đình.
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 3 trang 37 SBT GDCD 7: Trong những trường hợp dưới đây, ai thực hiện đúng, ai thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình? Vì sao?
A. N thích học đàn, bạn được bố mua đàn và tìm thầy dạy. Bố khuyến khích N học đàn nhưng luôn nhắc nhở bạn không được lơ là việc học các môn văn hoá.
B. Được ông bà chiều chuộng, đáp ứng mọi yêu cầu nên M không nghe lời bố mẹ, lười học, ham chơi. Khi bố mẹ mắng, M tỏ ra không nghe lời vì được ông bà bênh.
C. Bố mẹ H luôn khuyến khích H tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp.
D. Ở nhà, bố thường trao đổi, tham khảo ý kiến A về các vấn đề liên quan đến trẻ em.
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 2 trang 36 SBT GDCD 7: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn)
A. Không giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà
B. Làm theo lời cha mẹ bất kể đúng hay sai
C. Chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu
D. Kính trọng, yêu thương cha mẹ.
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 1 trang 35 SBT GDCD 7: Phân biệt quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà, con cháu và anh, chị, em trong gia đình (Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Quyền và nghĩa vụ |
Cha mẹ, ông bà |
Con cháu |
Anh, chị,em |
A. Giáo dục con chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập. |
|
|
|
B. Giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình. |
|
|
|
C. Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con.. |
|
|
|
D. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo dục con. |
|
|
|
E. Yêu quý, kính trọng, biết ơn. |
|
|
|
G. Tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận. |
|
|
|
H. Nghiêm cấm hành vi xúc phạm, ngược đãi con cái. |
|
|
|
I. Chăm sóc, nuôi dưỡng nhau. |
|
|
|
K. Quan tâm, giúp đỡ, cùng chăm lo. |
|
|
|
L. Nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con. |
|
|
|
M. Chăm sóc, phụng dưỡng ông bà. |
|
|
|
N. Phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em. |
|
|
|
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Bài tập 5 trang 32 SBT GDCD 7: Em hãy cùng các bạn trong lớp lập và thực hiện kế hoạch tổ chức một buổi tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mại dâm. Buổi tuyên truyền gồm các nội dung sau:
- Tác hại nhiều mặt của tệ nạn mại dâm đối với xã hội, đối với danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ con người;
- Các biện pháp phòng, chống tệ nạn mại dâm;
- Chính sách và pháp luật phòng, chống mại dâm;
- Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật về mại dâm;
- Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tệ nạn mại dâm.
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài tập 4 trang 32 SBT GDCD 7: Em hãy xử lí các tình huống dưới đây:
Tình huống a) Xem quảng cáo trên mạng xã hội, cô K biết được ở một huyện miền núi có một ông thầy cũng có thể cùng để điều trị cắt cơn cho người nghiện ma tuý. Theo như quảng cáo thì ông thầy này đã giúp cho rất nhiều người hết nghiện ma tuý bằng việc cúng bái. Cô K phân vân không biết có nên đưa cậu con trai đang nghiện ma tuý đến để điều trị hay không.
1/ Theo em, thầy cúng có thể chữa nghiện ma túy không?
2/ Em có lời khuyên gì cho cô K?
Tình huống b) Mấy năm trước, chị T bị lừa bán cho một ổ mại dâm. Cách đây một tháng, chị đã được giải cứu và trở về nhà. Gần đây, khu xóm nhà chị T có chị L chuyển đến sinh sống, khi biết chuyện của chị T, chị L tỏ rõ thái độ khinh miệt và thường kể về quá khứ của chị Tvới người khác.
1/ Em có đồng tình với việc làm của chị L không? Vì sao?
2/ Theo em, mọi người nên có thái độ như thế nào đối với chị T?
Tình huống c) Gần đây, M thấy anh trai gieo trồng một giống cây lạ trong vườn và chăm sóc rất cẩn thận. M tò mò muốn biết anh trồng cây gì nên nhiều lần gặng hỏi nhưng anh không trả lời, anh chỉ nói rằng những cây đó bán được rất nhiều tiền. Cảm thấy nghi ngờ, M đã lên mạng tìm hiểu và phát hiện những cây mà anh trai đang trồng rất giống cây cần sa- một loại cây dùng để điều chế ma tuý.
Nếu là M, em sẽ làm gì?
Tình huống d) Mồng Hai Tết, S được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, S thấy một số người đang tụ tập đánh bài ăn tiền. Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi của S để chơi cùng mọi người. Anh còn hứa sẽ cho Stất cả số tiền thắng được.
Nếu là S, em sẽ làm gì?
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài tập 3 trang 32 SBT GDCD 7: Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong những tình huống dưới đây:
Tình huống a) Anh H và chị K rủ Y chơi bài. Anh H đề xuất để thêm phần quyết liệt khi chơi, sẽ phân thắng thua khi chơi bài bằng tiền, cụ thể người thắng sẽ nhận được 10.000 đồng của người thua sau mỗi ván bài. Y đã đồng ý ngay vì cho rằng mình chơi bài giỏi, sẽ thắng được nhiều tiền.
Tình huống b) Bố mẹ đi làm xa nên phần lớn thời gian T ở với ông bà nội. Ông bà rất chiều T, mỗi khi cần tiền, ông bà đều đáp ứng ngay mà không cần biết T dùng số tiền đó vào việc gì. Một số đối tượng nghiện hút trong xóm thấy T có tiền đã rủ rê, lôi kéo.T đã dùng thử vài lần và sa vào tệ nạn ma tuý, trở thành con nghiện từ lúc nào không hay.
Tình huống c) Tổ dân phố của Q tổ chức buổi tuyên truyền về phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư, tích cực xoá bỏ tệ nạn xã hội. Anh trai của Q có ý không muốn tham gia, vì nghĩ rằng gia đình mình từ trước đến nay không có tệ nạn xã hội. Q đã giải thích cho anh hiểu về trách nhiệm của mọi người trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội và thuyết phục anh cùng tham gia buổi tuyên truyền. Cuối cùng, cả anh và Q đều tham gia buổi tuyên truyền và đã có vài đóng góp về các biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội ở tổ dân phố.
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài tập 2 trang 32 SBT GDCD 7: Những ý kiến dưới đây đúng hay sai? (Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Ý kiến |
Đúng |
Sai |
A. Tệ nạn xã hội dễ dẫn đến tội ác. |
|
|
B. Thấy có người đánh bạc thì nên lờ đi, coi như không biết. |
|
|
C. Chỉ người trên 18 tuổi mới bị sa vào tệ nạn xã hội. |
|
|
D. Tích cực học tập, lao động sẽ giúp tránh xa các tệ nạn xã hội. |
|
|
E. Hút thuốc lá chỉ có hại cho trẻ em, không có hại cho người lớn. |
|
|
G. Mại dâm là vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật. |
|
|
H. Ma tuý, mại dâm dễ dẫn đến HIV/AIDS. |
|
|
I. Cần gần gũi, động viên người nghiện ma tuý cai nghiện. |
|
|
K. Chỉ cần mình không nghiện ma tuý là được, còn bạn bè, người thân trong gia đình không cần quan tâm. |
|
|
L. Thấy người khác tiêm chích ma tuý cần tránh xa và không nên báo với công an. |
|
|
M. Cờ bạc là hiện tượng không lành mạnh, gây ảnh hưởng xấu trong xã hội. |
|
|
N. Học sinh từ 12 - 13 tuổi còn nhỏ, không phải là đối tượng có thể bị dụ dỗ tham gia các tệ nạn xã hội. |
|
|
O. Dùng thử ma tuý một vài lần sẽ không gây nghiện. |
|
|
P. Phòng, chống tệ nạn xã hội là việc của các cơ quan chức năng, không phải việc của học sinh. |
|
|
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Bài tập 1 trang 31 SBT GDCD 7: Lựa chọn đáp án đúng
(Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn)
Câu a) Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
A. Không làm chủ được bản thân để bạn bè rủ rê.
B. Do có quá nhiều chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
C. Ảnh hưởng xấu của lối sống hưởng thụ thiếu lành mạnh.
D. Tò mò, thích thử nghiệm đi tìm cảm giác lạ.
Trả lời: Lựa chọn phương án B
Câu b) Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về tác hại của tệ nạn xã hội đối với cá nhân?
A. Huỷ hoại sức khoẻ
B. Sa sút tinh thần
C. Vi phạm pháp luật
D. Không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Trả lời: Lựa chọn phương án D
Câu c) Những ý kiến nào dưới đây đúng với quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Cấm mọi hành vi mại dâm
B. Cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc
C. Cho phép cá nhân trồng cây thuốc phiện để sử dụng cho mục đích cá nhân
D. Cho phép đánh bạc nếu chỉ dùng tiền của cá nhân
E. Cấm trẻ em uống rượu, nhưng không cấm trẻ em hút thuốc
G. Nghiêm cấm nghiện ma tuý
H. Không được phép đánh bạc với số tiền trên 5.000.000 đồng
I. Không xử phạt đối với những hành vi môi giới mại dâm không chuyên nghiệp.
Trả lời: Lựa chọn phương án A, B, G
Bài làm:
Sách bài tập GDCD 7 (Kết nối tri thức) Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội
Câu 3 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.
a. Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi được vô sự. (Tô Hoài)
b. Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc – nơ)
c. Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấu để cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc (Phí Trường Giang)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 108, 109 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ - vị trong mỗi cụm danh từ đó.
a. Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn. (Thạch Sanh)
b. Mỗi khi xuân về, những vùng quê trên đất Bắc Giang lại rộn ràng tiếng trống vật. (Phí Trường Giang)
c. Khi tiếng trống chầu vang lên, hai đô vật “mình trần đóng khố”, chân quỳ vai sách, hai tay chắp sườn. (Phí Trường Giang)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 108, 109 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó.
a. Với hai lần bật cung liên tiếp, chú đã bắn gục hai tên địch. (Bùi Hồng)
b. Sau nghi lễ bái tổ, hai đô thực hiện nghi thức xe đài. (Phí Trường Giang)
c. Sau hồi trống lệnh, các đội đổ thóc vào xay, giã, giần , sàng. (Hội thi thổi cơm)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 108, 109 lớp 7 (Cánh Diều)
Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?
Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 (Cánh Diều)