Câu 3 trang 21 sách bài tập GDCD 8: Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong mỗi trường hợp dưới đây:
a) Vào dịp hè, gia đình D tổ chức đi tắm biển. Sau khi ăn uống, D nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi ném xuống biển.
b) Mỗi khi thấy em trai ra ngoài không tắt điện, M đều nhắc nhở em quay lại tắt công tắc và khuyên em nên sử dụng tiết kiệm điện, nước.
c) Là cán bộ ở tổ dân phố, bác Y thường xuyên tới từng hộ gia đình để tuyên truyền, đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
d) Để giúp công ty tăng lợi nhuận, bà N (giám đốc) đã cắt giảm chi phí bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Câu 2 trang 20 sách bài tập GDCD 8: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng, hành vi nào vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Vì sao?
a) Săn, bắn, bẫy, bắt động vật quý hiếm để bán.
b) Khai thác rừng trồng theo quy hoạch của Nhà nước.
c) Dùng mìn, điện để đánh bắt cá.
d) Tố cáo hành vi khai thác khoáng sản trái phép.
e) Phá rừng nguyên sinh để trồng cà phê.
g) Sử dụng tiết kiệm điện, nước.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Câu 1 trang 19 sách bài tập GDCD 8: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm.
b) Sử dụng túi vải, giấy, một số loại lá,... để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông là góp phần bảo vệ môi trường.
c) Để bảo vệ cây trồng thì phải phun thuốc trừ sâu hoá học diệt trừ hết các loại côn trùng.
d) Giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường là nhiệm vụ riêng của cán bộ quản lí môi trường.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Câu 5 trang 18 sách bài tập GDCD 8: Em có lời khuyên gì dành cho bạn?
a) T luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
b) H luôn tìm mọi cách để làm hài lòng những người xung quanh.
c) Đ luôn phê phán những ai không cùng quan điểm với mình.
d) M thường im lặng khi chứng kiến những việc làm sai trái vì cho rằng nếu lên tiếng sẽ bất lợi cho mình.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Câu 4 trang 17 sách bài tập GDCD 8: Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống dưới đây?
a) Khi tranh luận với các bạn, em biết chắc chắn rằng ý kiến của mình là đúng nhưng đa số các bạn khác lại khẳng định là sai.
b) Em nghe thấy một bạn nói xấu bạn khác, trong khi em biết sự thật không phải như vậy.
c) Khi thấy người đàn ông có hành động sàm sỡ với một bé gái, em định lên tiếng thì bị ông ta đe doạ.
d) Bạn thân của em mắc khuyết điểm, bạn muốn em không nói với ai.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Câu 3 trang 16 sách bài tập GDCD 8: Những việc làm dưới đây bảo vệ lẽ phải hay không bảo vệ lẽ phải? Vì sao? (Đánh dấu X vào ô tương ứng và giải thích vì sao)
Việc làm
|
Bảo vệ lẽ phải |
Không bảo vệ lẽ phải |
Giải thích
|
A. Biết lắng nghe, phân tích inorigid đúng, sai và đưa ra ý kiến của bản thân. |
|
|
|
B. Chấp hành nội quy nơi mình sinh sống, học tập và làm việc. |
|
|
|
C. Chỉ làm những điều mình thích. |
|
|
|
D. Làm trái với những quy định rin số của pháp luật vì cho rằng những quy định đó không có lợi cho bản thân mình. |
|
|
|
E. Phê phán, lên án những việc nối lớn nhất nhất hiện nhanh làm sai trái. |
|
|
|
G. Bênh vực, bảo vệ những gì có lợi cho bản thân mình. |
|
|
|
H. Lắng nghe ý kiến mọi người nhưng sẵn sàng tranh luận để bảo vệ lẽ phải. |
|
|
|
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Câu 2 trang 16 sách bài tập GDCD 8: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về bảo vệ lẽ phải? Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn và giải thích ý nghĩa của một trong số những câu tục ngữ, thành ngữ đó.
A. Vàng thật không sợ lửa.
B. Nói phải củ cải cũng nghe.
C. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
D. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.
E. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
G. Thật thà là cha quỷ quái.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Câu hỏi trang 15 sách bài tập GDCD 8: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của bảo vệ lẽ phải?
A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
D. Đem lại nhiều lợi ích cho người có quyền hành trong xã hội.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Câu hỏi trang 15 sách bài tập GDCD 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện rõ nhất việc bảo vệ lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 4: Bảo vệ lẽ phải
Câu hỏi trang 14 sách bài tập GDCD 8: Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H? Nếu là chị H, em sẽ làm gì?
b) Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của Xí nghiệp X, chị H cho rằng chỉ cần thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
Câu 2 trang 12 sách bài tập GDCD 8: Người nào dưới đây cần cù, sáng tạo trong lao động? Vì sao?
a) Mặc dù cơ sở vật chất phòng thí nghiệm còn thiếu nhưng anh T luôn vượt qua mọi khó khăn để lai tạo được nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao.
b) Là trưởng phòng thiết kế và tạo mẫu, nhưng chị H không chịu tìm tòi, nghiên cứu mà thường trông chờ, ỷ lại đội ngũ nhân viên. Mỗi khi cấp trên giao nhiệm vụ, chị thường yêu cầu nhân viên trong phòng phải sáng tạo những mẫu mới.
c) Trong công việc, anh V rất chăm chỉ nhưng thường bắt chước người khác, không dám thay đổi những thứ có sẵn.
d) Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên chị Y cho rằng mình cần phải làm mọi cách để tăng thêm thu nhập.
e) Bác X luôn tự tìm tòi, học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình góp phần tăng sản lượng trong sản xuất nông nghiệp của gia đình.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
Câu 1 trang 12 sách bài tập GDCD 8: Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Lao động ở lĩnh vực nào cũng phải cần cù và sáng tạo.
b) Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được.
c) Lao động chân tay thì không cần sáng tạo.
d) Trong lao động, việc nào dễ thì làm, việc khó thì bỏ qua.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
Câu 6 trang 11 sách bài tập GDCD 8: Em hãy bình luận về câu danh ngôn: “Không có đất nước nào nhỏ bé. Sự vĩ đại của một dân tộc không được quyết định bởi số người, cũng như sự vĩ đại của một người không được đo bằng chiều cao của anh ta. (Victor Hugo).
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu 4 trang 10 sách bài tập GDCD 8: Em sẽ xử lí thế nào nếu ở trong các tình huống sau?
a) Một người bạn nước ngoài mời em ăn một món ăn truyền thống của nước bạn nhưng trước đó em đã từng ăn thử và cảm thấy không thích mùi vị của món ăn đó.
b) Một người bạn nước ngoài muốn em giới thiệu về một phong tục của Việt Nam nhưng em lại không am hiểu về phong tục đó.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu 3 trang 9 sách bài tập GDCD 8: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? Vì sao? (Đánh dấu X vào ô em chọn và giải thích)
Việc làm |
Đồng tình |
Không đồng tình |
Giải thích |
A. Q chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng sản xuất trong nước. |
|
|
|
B. Anh H học hỏi công nghệ sản xuất sản phẩm phần mềm ở nước ngoài để ứng dụng vào Việt Nam |
|
|
|
C. Bạn T chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim của Việt Nam vì cho rằng phim của Việt Nam không có gì đặc sắc. |
|
|
|
D. Anh K tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. |
|
|
|
E. Bạn N bắt chước y nguyên kiểu quần áo, đầu tóc của một ngôi sao điện ảnh nước ngoài. |
|
|
|
G. Chị H chỉ xem các chương trình nghệ thuật của các nước khác vì cho rằng những chương trình đó mới đặc sắc. |
|
|
|
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu 2 trang 9 sách bài tập GDCD 8: Em hãy tìm hiểu biểu hiện sự đa dạng của một số dân tộc trên thế giới và viết vào bảng sau:
Dân tộc |
Màu da |
Tính cách |
Trang phục |
Ẩm thực |
Lễ hội |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu hỏi trang 8 sách bài tập GDCD 8: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc giúp chúng ta điều gì?
A. Được đi du lịch khắp nơi trên thế giới.
B. Có cơ hội hiểu biết về các dân tộc, các nền văn hoá trên thế giới.
C. Thể hiện được bản thân mình với thế giới.
D. Bảo vệ được chủ quyền quốc gia.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu hỏi trang 8 sách bài tập GDCD 8: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc?
A. Luôn nêu cao tinh thần học hỏi các dân tộc khác trên thế giới.
B. Luôn tìm ra những điểm không phù hợp của dân tộc khác đối với dân tộc mình.
C. Sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những tiến bộ về mọi mặt của các dân tộc trên thế giới.
D. Sẵn sàng làm bạn với tất cả các dân tộc khác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của mỗi dân tộc.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu hỏi trang 8 sách bài tập GDCD 8: Ý nào dưới đây biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc?
A. Chỉ tìm hiểu, học tập văn hoá của những dân tộc có nền kinh tế phát triển.
B. Chỉ tìm hiểu để tránh những điểm hạn chế, lạc hậu của các dân tộc khác.
C. Tìm hiểu, tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc.
D. Chỉ tìm hiểu để bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu hỏi trang 8 sách bài tập GDCD 8: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc khác là
A. tôn trọng tính cách, truyền thống, phong tục, tập quán,... của các dân tộc.
B. bắt chước các dân tộc khác.
C. học hỏi mọi điều của dân tộc khác để phát triển thành cái riêng của dân tộc mình.
D. phân biệt đối xử, chê bai dân tộc khác.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Câu 6 trang 7 sách bài tập GDCD 8: Em hãy tìm hiểu, sưu tầm những câu chuyện về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Em sẽ vận dụng những giá trị truyền thống đó vào việc phát triển bản thân như thế nào?
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Câu 5 trang 7 sách bài tập GDCD 8: Em hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và nêu những thái độ, việc làm phù hợp/không phù hợp với truyền thống đó.
Tên truyền thống |
Thái độ, việc làm phù hợp |
Thái độ, việc làm không phù |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Qua đó, hãy quan sát và nhận xét những thái độ, việc làm của những người xung quanh phù hợp/chưa phù hợp với truyền thống dân tộc.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Câu hỏi 2 trang 6 sách bài tập GDCD 8: Em có đồng tình với bạn P không? Vì sao?
b) Đầu năm, P rủ các bạn đi xem bói để xem vận mệnh năm nay của mình như thế nào, thi cử có đỗ đạt không và bạn cho rằng đó cũng là một nét đẹp của truyền thống dân tộc.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Câu 2 trang 5 sách bài tập GDCD 8: Những thái độ, hành vi nào dưới đây thể hiện thống dân tộc Việt Nam? (Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn)
A. Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật truyền thống của dân tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử,...
B. Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử, khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
D. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
E. Sáng tác các tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ... ca ngợi những vị anh hùng dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Câu 1 trang 5 sách bài tập GDCD 8: Những câu dưới đây nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
a) “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”.
(Bà Triệu)
b)“Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh!”
(Lịch sử nước ta - Hồ Chí Minh)
c) Uống nước nhớ nguồn.
d) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
e) Thương người như thể thương thân.
Sách bài tập GDCD 8 (Kết nối tri thức) Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam