Trong bài thơ, cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người có mối liên hệ như thế nào?
A. Cảnh thiên nhiên làm nền để tôn lên vẻ đẹp bức tranh sinh hoạt của con người.
B. Cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt hòa điệu với nhau, cùng thể hiện nỗi niềm của nhà thơ.
C. Cảnh thiên nhiên có sắc thái riêng, không liên quan gì đến bức tranh sinh hoạt của con người.
D. Bức tranh sinh hoạt làm nền để tôn lên vẻ đẹp đượm buồn của bức tranh thiên nhiên.
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Yếu tố nào sau đây không có tác dụng giúp ta nhận biết thể thơ của Chiều hôm nhớ nhà?
A. Cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ
B. Tính chất đối của một số cặp câu thơ
C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi bài thơ
D. Số tiếng trong mỗi câu thơ và số câu trong bài thơ
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?
A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Đây là bài thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật.
D. Đây là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và đề tài đã thực hành trong học kì I theo bảng gợi ý sau:
STT |
Kiểu bài viết |
Yêu cầu của kiểu bài |
Đề tài đã thực hành viết |
|
|
|
|
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Lập bảng vào vở theo mẫu sau để hệ thống hóa các kiến thức tiếng Việt đã được học trong học kì I.
STT |
Nội dung tiếng Việt |
Khái niệm cần nắm vững |
Dạng bài tập thực hành |
|
|
|
|
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Lập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau (làm vào vở):
Thể loại |
Những điểm giống nhau |
Những điểm khác nhau |
Hài kịch |
|
|
Truyện cười |
|
|
Thơ trào phúng |
|
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Xem lại năm bài học ở học kì I, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc theo mẫu sau:
Bài |
Văn bản |
Tác giả |
Loại, thể loại |
Đặc điểm nổi bật |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
|
|
|
|
|
|
Soạn bài Ôn tập học kì 1 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Trao đổi với các bạn về:
- Chủ đề, các yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và nghệ thuật trào phúng của tác giả.
- Chủ đề và các yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản.
- Chủ đề và các yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ của văn bản đã đọc.
Soạn bài Đọc mở rộng trang 123 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Tìm đọc một số vở hài kịch và truyện cười viết về những thói xấu của con người. Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
a. Tác phẩm phê phán thói xấu nào?
b. Thủ pháp trào phúng là gì?
c. Chi tiết nào em thấy thú vị nhất?
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Xác định nghĩa hàm ẩn của các câu tục ngữ dưới đây:
a. Có tật giật mình.
b. Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngay còn có nửa gang.
Cười người hôm trước, hôm sau người cười.
d. Lời nói gói vàng
e. Lưỡi sắc hơn gươm
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 113 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Cho biết nghĩa hàm ẩn của những câu in đậm trong các trường hợp sau:
a. Chập chập rồi lại cheng cheng
Con gà sống thiến để riêng cho thầy
b. Ông Giuốc-đanh:
Phó may:
- Ngài có bảo là muốn may hoa xuôi đâu.
Ông Giuốc-đanh:
- Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may:
- Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 113 lớp 8 (Kết nối tri thức)
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học này?
Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (Lợn cưới áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau) lớp 8 (Kết nối tri thức)