Em hãy xác định dấu hiệu vi phạm, loại vi phạm và trách nhiệm pháp lí tương ứng với các trường hợp dưới đây:
Trường hợp |
Dấu hiệu vi phạm |
Loai hình vi phạm |
Trách nhiệm pháp lí |
1. Đội quản lí thị trường số 4 của tỉnh H đã tổ chức kiểm tra đột xuất trên địa bàn và phát hiện hộ kinh doanh của anh K35 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, đang tàng trữ, buôn bán nhiều mặt hàng giả. |
|
|
|
2. Sau khi được chị B cho mượn xe, anh H 20 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, đã đem chiếc xe ấy đến cửa hàng mua bán xe máy và bán với giá 5 triệu đồng. |
|
|
|
3. Anh M 30 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, kí hợp đồng thỏa thuận việc bán cho chị V toàn bộ sản lượng tôm nuôi của mùa vụ chính. Tuy nhiên, do giá thị trường tăng cao, anh M đã thay đổi quyết định và không bán cho chị V. |
|
|
|
4. Chị K 29 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thắn, là viên chức của một cơ quan hành chính sự nghiệp. Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, chị K đã có lời lẽ, cử chỉ xúc phạm ông T. |
|
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy xác định các hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể dưới đây và cho biết trách nhiệm pháp lí mà họ phải chịu là gì.
a) Ông B tự ý xây nhà cao tầng khi chưa có Giấy phép xây dựng.
b) Anh K (25 tuổi) thực hiện hành vi cướp giật điện thoại di động của người đi đường.
c) Chị H vay của bà V số tiền 200 triệu đồng, nhưng sau đó, vì không có khả năng chi trả nên chị ấy đã bỏ trốn.
d) Anh N sau khi uống rượu bia, đã điều khiển xe máy trên đường, đâm vào xe của chị T, gây hư hỏng nặng.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em đồng tình hay không đồng tình với các nhận định nào dưới đây? Vì sao?
a) Trách nhiệm pháp lí là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật.
b) Mọi hành vi trái với quy định của pháp luật đều vi phạm pháp luật.
c) Trẻ em dù có phạm tội cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự.
d) Công dân phải đủ 18 tuổi trở lên thì mới được xem là chủ thể của vi phạm pháp luật.
e) Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lí cùng lúc.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy quan sát sơ đồ và đọc thông tin sau để thực hiện yêu cầu
Dựa vào nội dung từ sơ đồ trên, em hãy xác định các loại trách nhiệm pháp lí mà chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3 ở hoạt động 1 phải gánh chịu là gì.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy quan sát sơ đồ, đọc thông tin trong bảng và các trường hợp để thực hiện yêu cầu
Dựa vào thông tin về các loại vi phạm, em hãy phân tích hành vi vi phạm của chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3 để xác định loại vi phạm pháp luật tương ứng.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Sắp tới, gia đình em tổ chức một sự kiện (tiệc sinh nhật, họp mặt, đám giỗ, ... ). Em hãy áp dụng cách tiêu dùng thông minh và tham khảo ý kiến của bố mẹ, người thân để xây dựng kế hoạch mua sắm trong dịp này sao cho phù hợp.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy vận dụng cách tiêu dùng thông minh để nhận xét, tư vấn về hành vi mua sắm của nhân vật trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1. Bạn A đang đi trên đường thì nhìn thấy một cửa hàng bánh kẹo đang có chương trình khuyến mãi “Mua 1 được 3'. Sau khi lựa chọn và kiểm tra thông tin sản phẩm, bạn A phát hiện bánh kẹo ở đây không rõ nguồn gốc xuất xứ nhưng vẫn quyết định mua.
Trường hợp 2. Bạn K được lớp trưởng phân công mua những vật dụng cần thiết để chuẩn bị cho buổi dã ngoại của lớp nên đã nhờ chị gái chở đi mua. Trên đường đi, chị bạn K hỏi: 'Em đã dự tính sẽ mua những gì chưa? '. Bạn K nhanh nhảu đáp: “Cứ vào chợ, thấy món nào được thì mua thôi chị ạ!'.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Dựa vào biểu hiện của hành vi tiêu dùng thông minh, em hãy nhận xét về thói quen tiêu dùng của các nhân vật dưới đây:
a) Cô D thường mua những sản phẩm có giá càng rẻ càng tốt.
b) Anh T thường mua hàng theo cảm xúc hoặc a dua theo bạn bè.
c) Ông A thường xuyên tìm hiểu các thông tin về sản phẩm trước khi mua.
d) Bạn K thường dựa vào đánh giá của người khác khi mua hàng trực tuyến.
e) Bạn H luôn mua sắm những sản phẩm đắt tiền để thể hiện đẳng cấp của bản thân.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp 1. Bạn H rất cần mua xe đạp để đi học và được bố mẹ đồng ý. Thế nhưng, bạn ấy không biết làm thế nào để tìm hiểu và lựa chọn một chiếc xe phù hợp với điều kiện của mình.
Trường hợp 2. Bạn V xem quảng cáo thiết bị đeo chống mỏi cổ ở trên mạng, thấy sản phẩm này giá rẻ mà lại có nhiều tác dụng nên quyết định mua dùng thử. Sau khi chọn mua, bạn V cung cấp địa chỉ nhà, số điện thoại của mẹ rồi nhờ anh trai thanh toán trước. Bạn ấy được hẹn giao hàng sau hai ngày. Đến ngày thứ ba vẫn chưa thấy ai giao hàng, bạn V liên hệ theo số điện thoại ghi trên mạng thì không liên lạc được.
Em hãy áp dụng các cách tiêu dùng thông minh để gợi ý cho bạn H và bạn V cách chi tiêu phù hợp
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và trả lời câu hỏi
Từ các hình ảnh trên, em hãy xác định biểu hiện của người tiêu dùng thông minh và người tiêu dùng kém thông minh. Lợi ích của hành vi tiêu dùng thông minh là gì?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả
Tình huống 1. Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: 'N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoang, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.
Tình huống 2. Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?
a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.
b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.
c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.
d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi
ÔI, SAO TAY KÝ LẠI THẾ NÀY! Mẹ tôi kể lại, mấy hôm tôi ốm nằm liệt giường, ngày nào Bằng cũng đến lấp ló ngoài cửa sổ. Nó đứng thu lu ở đấy một lúc rồi lặng lẽ quay về. Chắc Bằng buồn lắm. Hôm nay thấy tôi ra ngõ chơi được, Bằng mừng quá. Nó vừa chay đến chỗ tôi vừa gọi: - Ký ơi, ra sân đình đánh đáo với tớ đi. Tôi chưa kịp nói gì thì Bằng đã ôm chầm lấy tôi. Nó cầm tay tôi định kéo đi. Bỗng nét mặt nó biến sắc. Nó chằm chằm nhìn vào tôi, hốt hoảng thốt lên: - Ôi, sao tay Ký lại thế này? - Chẳng biết nữa. Tôi trả lời gọn mấy tiếng như vậy. Bọn trẻ chơi quanh đó thấy lạ liền ùa đến. Đứa sờ, đứa mó, có đứa tinh nghịch giật tay tôi một cái rồi bỏ chạy kêu lên: - A, Ký què rồi chúng mày ạ. Ký què ... Ký què. Tôi chỉ còn biết đứng lặng nhìn xuống đôi tay buông thõng của mình, mặc cho hai dòng lệ ứa trào từ lúc nào. Thế là từ nay hai tiếng “thằng què' sẽ là cái biệt danh của tôi ư? Sao có chuyện kì lạ thế này nhỉ? Mới cách đây mấy ngày thôi, đôi tay của tôi vẫn còn nguyên vẹn kia mà! (Nguyễn Ngọc Ký, 2022, Tôi đi học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 - 12) Trường hợp 1. Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ của bạn K bị tai nạn lao động phải năm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình. Trường hợp 2. Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng'. |
Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi
ÔI, SAO TAY KÝ LẠI THẾ NÀY! Mẹ tôi kể lại, mấy hôm tôi ốm nằm liệt giường, ngày nào Bằng cũng đến lấp ló ngoài cửa sổ. Nó đứng thu lu ở đấy một lúc rồi lặng lẽ quay về. Chắc Bằng buồn lắm. Hôm nay thấy tôi ra ngõ chơi được, Bằng mừng quá. Nó vừa chay đến chỗ tôi vừa gọi: - Ký ơi, ra sân đình đánh đáo với tớ đi. Tôi chưa kịp nói gì thì Bằng đã ôm chầm lấy tôi. Nó cầm tay tôi định kéo đi. Bỗng nét mặt nó biến sắc. Nó chằm chằm nhìn vào tôi, hốt hoảng thốt lên: - Ôi, sao tay Ký lại thế này? - Chẳng biết nữa. Tôi trả lời gọn mấy tiếng như vậy. Bọn trẻ chơi quanh đó thấy lạ liền ùa đến. Đứa sờ, đứa mó, có đứa tinh nghịch giật tay tôi một cái rồi bỏ chạy kêu lên: - A, Ký què rồi chúng mày ạ. Ký què ... Ký què. Tôi chỉ còn biết đứng lặng nhìn xuống đôi tay buông thõng của mình, mặc cho hai dòng lệ ứa trào từ lúc nào. Thế là từ nay hai tiếng “thằng què' sẽ là cái biệt danh của tôi ư? Sao có chuyện kì lạ thế này nhỉ? Mới cách đây mấy ngày thôi, đôi tay của tôi vẫn còn nguyên vẹn kia mà! (Nguyễn Ngọc Ký, 2022, Tôi đi học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 - 12) Trường hợp 1. Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ của bạn K bị tai nạn lao động phải năm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình. Trường hợp 2. Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng'. |
Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Dựa vào kết quả thực hiện thời gian biểu của bản thân trong hoạt động khám phá, em hãy báo cáo kết quả thực hiện theo gợi ý sau:
Nội dung |
Kết quả |
Hạn chế |
Đề xuất cách khắc phục |
Tiết kiệm thời gian |
|
|
|
Hiệu quả công việc |
|
|
|
Kết quả học tập |
|
|
|
Sự chủ động |
|
|
|
Tâm trạng |
|
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Dựa vào các cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy tư vấn cách giải quyết phù hợp trong các trường hợp sau
Trường hợp 1. Gần đến kì kiểm tra giữa học kì nhưng bạn C chỉ xem bài qua loa một chút rồi lạichơi điện tử đến tận khuya, cuối tuần, thường đi chơi cùng các bạn. Bạn C tự nhủ:“Còn hai tuần nữa mới thi, chẳng có gì phải vội'.
Trường hợp 2. Bạn A xác định mục tiêu công việc cần thực hiện trong Học kì I là: cải thiện kết quả học tập từ loại khá lên loại giỏi; tự học thêm một môn ngoại ngữ yêu thích; học võ cổ truyền; tham gia câu lạc bộ thể dục thể thao. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, bạn A cảm thấy mệt mỏi và muốn bỏ cuộc.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Dựa vào cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy xây dựng thời gian biểu theo gợi ý dưới đây và thuyết trình trước lớp
Thời gian biểu
STT |
Tên công việc cần hoàn thành |
Thời hạn hòan thành |
Cách thức hòan thành
|
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
MỘT PHÚT ĐỒNG HỒ Người xưa có câu: 'Một phút đồng hồ, một nén vàng'. Nghĩa là một phút đồng hồ rất quý báu. Thật vậy, một phút của hàng triệu người cộng lại thành rất nhiều ngày giờ và làm được rất nhiều công việc. [ ... ] Chúng ta thường than phiền không đủ thời giờ để làm việc và học tập. Đó là vì chưa biết quý trọng thời giờ, sắp đặt thời giờ cho hợp lí, còn lãng phí nhiều thời giờ. Muốn tiết kiệm thời giờ thì mọi việc (học tập, công tác, khai hội, ... ) đểu phải chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ. Khi làm việc, khi học tập, khi bàn bạc, phải có tinh thần phụ trách, phải giữ vững thời giờ đã định. Làm được như vậy thì khỏi hấp tấp, vội vã mà tinh thần khoan khoái, tiết kiệm được thời giờ, công việc sẽ rất trôi chảy. Và quyết tâm làm thì nhất định làm được. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 364) |
Theo em, thế nào là quản lí thời gian hiệu quả? Việc quản lí thời gian hiệu quả sẽ mang lại lợi ích gì cho mỗi chúng ta?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
MỘT PHÚT ĐỒNG HỒ Người xưa có câu: 'Một phút đồng hồ, một nén vàng'. Nghĩa là một phút đồng hồ rất quý báu. Thật vậy, một phút của hàng triệu người cộng lại thành rất nhiều ngày giờ và làm được rất nhiều công việc. [ ... ] Chúng ta thường than phiền không đủ thời giờ để làm việc và học tập. Đó là vì chưa biết quý trọng thời giờ, sắp đặt thời giờ cho hợp lí, còn lãng phí nhiều thời giờ. Muốn tiết kiệm thời giờ thì mọi việc (học tập, công tác, khai hội, ... ) đểu phải chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ. Khi làm việc, khi học tập, khi bàn bạc, phải có tinh thần phụ trách, phải giữ vững thời giờ đã định. Làm được như vậy thì khỏi hấp tấp, vội vã mà tinh thần khoan khoái, tiết kiệm được thời giờ, công việc sẽ rất trôi chảy. Và quyết tâm làm thì nhất định làm được. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 364) |
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm như thế nào về giá trị của thời gian và việc quản lí thời gian?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả