Em nhận xét gì về mục đích sống, hành động, việc làm của bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm trong thông tin trên?
Thông tin Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ra trong một gia đình trí thức. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà Nội, chị xung phong vào công tác ở chiến trường B. Trong một chuyến công tác, chị bị địch phục kích và hi sinh lúc chưa đầy 28 tuổi đời, 2 năm tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề. Một trong những kỉ vật chị để lại là hai cuốn nhật kí. Trang đầu cuốn nhật kí, Đặng Thuỳ Trâm đã ghi những dòng nổi tiếng trong tác phẩm 'Thép đã tôi thế đấy” của văn hào N.A.Ostrotsky: “Cái quý nhất của con người là cuộc sống, đời người ta chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi phải xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, cho khỏi phải hổ thẹn vì những năm tháng sống hoài sống phí, để khi nhắm mắt xuôi tay ta có thể nói rằng: Cả đời ta, cả sức ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời: Sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người'. Những trang tiếp theo, chị viết về những ngày tháng sống ở chiến trường với công việc của một bác sĩ phụ trách bệnh viện điều trị cho các thương bệnh binh. '20.7.68 Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, mọi người trong bệnh xá đều hết sức vất và. Riêng mình, trách nhiệm càng nặng nề hơn bao giờ hết, mỗi ngày làm việc từ sáng tinh mơ cho đến đêm khuya. Khối lượng công việc quá lớn mà người không có nên một mình mình vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy. Vô cùng vất và và cũng còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy rằng mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần. Cánh tay anh bộ đội sưng phù đe doạ chảy máu bây giờ cũng đã lành lặn. Những cánh tay xương gãy rời cũng đã liền lại, ... Đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lăn lộn trong công tác bên giường bệnh.” (Theo Đặng Kim Trâm và Vương Trí Nhàn (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn, HN, trang 64, 65) |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng
Thông tin Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ra trong một gia đình trí thức. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà Nội, chị xung phong vào công tác ở chiến trường B. Trong một chuyến công tác, chị bị địch phục kích và hi sinh lúc chưa đầy 28 tuổi đời, 2 năm tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề. Một trong những kỉ vật chị để lại là hai cuốn nhật kí. Trang đầu cuốn nhật kí, Đặng Thuỳ Trâm đã ghi những dòng nổi tiếng trong tác phẩm 'Thép đã tôi thế đấy” của văn hào N.A.Ostrotsky: “Cái quý nhất của con người là cuộc sống, đời người ta chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi phải xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, cho khỏi phải hổ thẹn vì những năm tháng sống hoài sống phí, để khi nhắm mắt xuôi tay ta có thể nói rằng: Cả đời ta, cả sức ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời: Sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người'. Những trang tiếp theo, chị viết về những ngày tháng sống ở chiến trường với công việc của một bác sĩ phụ trách bệnh viện điều trị cho các thương bệnh binh. '20.7.68 Những ngày bận rộn công tác dồn dập, thương nặng, người ít, mọi người trong bệnh xá đều hết sức vất và. Riêng mình, trách nhiệm càng nặng nề hơn bao giờ hết, mỗi ngày làm việc từ sáng tinh mơ cho đến đêm khuya. Khối lượng công việc quá lớn mà người không có nên một mình mình vừa phụ trách bệnh xá, vừa lo điều trị, vừa giảng dạy. Vô cùng vất và và cũng còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy rằng mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng. Đôi mắt người thương binh hôm nào đau nhức tưởng như bỏ hôm nay cũng đã sáng lại một phần. Cánh tay anh bộ đội sưng phù đe doạ chảy máu bây giờ cũng đã lành lặn. Những cánh tay xương gãy rời cũng đã liền lại, ... Đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lăn lộn trong công tác bên giường bệnh.” (Theo Đặng Kim Trâm và Vương Trí Nhàn (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn, HN, trang 64, 65) |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy viết một bài phân tích, đánh giá về một hành vi vi phạm pháp luật trong thực tế mà em biết (có thể sưu tầm từ trên báo, mạng xã hội,...) về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống. Nhằm mục đích tạo thuận lợi cho người nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, chị H - cán bộ Cục Thuế tỉnh A, thường xuyên tổ chức công tác hỗ trợ người nộp thuế. Cụ thể, tại cơ quan, chị đã hướng dẫn người nộp thuế hiểu thêm về các chính sách và thủ tục hành chính thuế, nhất là các quy định mới được ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung. Nhờ vậy, chị H đã hỗ trợ cho nhiều cá nhân, tổ chức biết rõ các thông tin về thuế và giúp các họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế
Câu hỏi. Chị H đã làm gì để thực hiện trách nhiệm của công dân về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy nhận xét và cho biết hậu quả của hành vi vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế của các chủ thể dưới đây:
a) Chị B làm kế toán trưởng và có hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời gian quy định.
b) Doanh nghiệp B nhập lậu các linh kiện điện tử để bán cho khách hàng.
c) Chị M muốn thành lập công ty nhưng không đủ điều kiện nên đã nhờ anh G đứng tên thay.
d) Chị H nhờ bạn bè đứng tên cho một số khoản thu nhập để trốn thuế thu nhập cá nhân.
e) Doanh nghiệp A kê khai thông tin không chính xác, thiếu trung thực và nộp hồ sơ thuế không đúng hạn.
g) Công ty V thoả thuận với công nhân ghi tiền lương trong hợp đồng lao động thấp hơn so với mức lương thực tế để trốn thuế.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Nộp thuế là trách nhiệm của doanh nghiệp.
b) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
c) Kinh doanh không chỉ đem lại lợi ích cho cá nhân mà còn đóng góp cho xã hội.
d) Cá nhân, tổ chức phải kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí với cơ quan nhà nước.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy đọc thông tin và trường hợp sau để thực hiện yêu cầu
Trường hợp. Anh D kí hợp đồng lao động làm việc cho Công ty P với mức lương 25 triệu đồng mỗi tháng. Sau một năm làm việc, phòng Tài chính kế toán thông báo cho anh D về việc quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, anh D có thể thực hiện hoặc uỷ quyền cho công ty quyết toán thay. Tuy nhiên, do anh mải lo công việc nên đã không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đúng thời hạn. |
Em hãy cho biết vì sao việc nộp thuế vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy đọc thông tin và trường hợp sau để thực hiện yêu cầu
Trường hợp. Anh D kí hợp đồng lao động làm việc cho Công ty P với mức lương 25 triệu đồng mỗi tháng. Sau một năm làm việc, phòng Tài chính kế toán thông báo cho anh D về việc quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, anh D có thể thực hiện hoặc uỷ quyền cho công ty quyết toán thay. Tuy nhiên, do anh mải lo công việc nên đã không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đúng thời hạn. |
Em hãy phân tích hành vi vi phạm trong việc nộp thuế của anh D ở trường hợp trên.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy đọc thông tin, các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Em hãy đánh giá hành vi của chủ thể trong các trường hợp trên có phù hợp với quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh công dân không. Giải thích vì sao.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy lập kế hoạch tổ chức một buổi tuyên truyền pháp luật (có thể chọn pháp luật về hôn nhân, pháp luật về giao thông, pháp luật về hành chính, ... ) trong pham vi lớp học.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy xác định dấu hiệu vi phạm, loại vi phạm và trách nhiệm pháp lí tương ứng với các trường hợp dưới đây:
Trường hợp |
Dấu hiệu vi phạm |
Loai hình vi phạm |
Trách nhiệm pháp lí |
1. Đội quản lí thị trường số 4 của tỉnh H đã tổ chức kiểm tra đột xuất trên địa bàn và phát hiện hộ kinh doanh của anh K35 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, đang tàng trữ, buôn bán nhiều mặt hàng giả. |
|
|
|
2. Sau khi được chị B cho mượn xe, anh H 20 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, đã đem chiếc xe ấy đến cửa hàng mua bán xe máy và bán với giá 5 triệu đồng. |
|
|
|
3. Anh M 30 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thần, kí hợp đồng thỏa thuận việc bán cho chị V toàn bộ sản lượng tôm nuôi của mùa vụ chính. Tuy nhiên, do giá thị trường tăng cao, anh M đã thay đổi quyết định và không bán cho chị V. |
|
|
|
4. Chị K 29 tuổi, có khả năng nhận thức tốt, không bị tâm thắn, là viên chức của một cơ quan hành chính sự nghiệp. Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, chị K đã có lời lẽ, cử chỉ xúc phạm ông T. |
|
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy xác định các hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể dưới đây và cho biết trách nhiệm pháp lí mà họ phải chịu là gì.
a) Ông B tự ý xây nhà cao tầng khi chưa có Giấy phép xây dựng.
b) Anh K (25 tuổi) thực hiện hành vi cướp giật điện thoại di động của người đi đường.
c) Chị H vay của bà V số tiền 200 triệu đồng, nhưng sau đó, vì không có khả năng chi trả nên chị ấy đã bỏ trốn.
d) Anh N sau khi uống rượu bia, đã điều khiển xe máy trên đường, đâm vào xe của chị T, gây hư hỏng nặng.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em đồng tình hay không đồng tình với các nhận định nào dưới đây? Vì sao?
a) Trách nhiệm pháp lí là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật.
b) Mọi hành vi trái với quy định của pháp luật đều vi phạm pháp luật.
c) Trẻ em dù có phạm tội cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự.
d) Công dân phải đủ 18 tuổi trở lên thì mới được xem là chủ thể của vi phạm pháp luật.
e) Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lí cùng lúc.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy quan sát sơ đồ và đọc thông tin sau để thực hiện yêu cầu
Dựa vào nội dung từ sơ đồ trên, em hãy xác định các loại trách nhiệm pháp lí mà chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3 ở hoạt động 1 phải gánh chịu là gì.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Em hãy quan sát sơ đồ, đọc thông tin trong bảng và các trường hợp để thực hiện yêu cầu
Dựa vào thông tin về các loại vi phạm, em hãy phân tích hành vi vi phạm của chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3 để xác định loại vi phạm pháp luật tương ứng.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
Sắp tới, gia đình em tổ chức một sự kiện (tiệc sinh nhật, họp mặt, đám giỗ, ... ). Em hãy áp dụng cách tiêu dùng thông minh và tham khảo ý kiến của bố mẹ, người thân để xây dựng kế hoạch mua sắm trong dịp này sao cho phù hợp.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy vận dụng cách tiêu dùng thông minh để nhận xét, tư vấn về hành vi mua sắm của nhân vật trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1. Bạn A đang đi trên đường thì nhìn thấy một cửa hàng bánh kẹo đang có chương trình khuyến mãi “Mua 1 được 3'. Sau khi lựa chọn và kiểm tra thông tin sản phẩm, bạn A phát hiện bánh kẹo ở đây không rõ nguồn gốc xuất xứ nhưng vẫn quyết định mua.
Trường hợp 2. Bạn K được lớp trưởng phân công mua những vật dụng cần thiết để chuẩn bị cho buổi dã ngoại của lớp nên đã nhờ chị gái chở đi mua. Trên đường đi, chị bạn K hỏi: 'Em đã dự tính sẽ mua những gì chưa? '. Bạn K nhanh nhảu đáp: “Cứ vào chợ, thấy món nào được thì mua thôi chị ạ!'.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Dựa vào biểu hiện của hành vi tiêu dùng thông minh, em hãy nhận xét về thói quen tiêu dùng của các nhân vật dưới đây:
a) Cô D thường mua những sản phẩm có giá càng rẻ càng tốt.
b) Anh T thường mua hàng theo cảm xúc hoặc a dua theo bạn bè.
c) Ông A thường xuyên tìm hiểu các thông tin về sản phẩm trước khi mua.
d) Bạn K thường dựa vào đánh giá của người khác khi mua hàng trực tuyến.
e) Bạn H luôn mua sắm những sản phẩm đắt tiền để thể hiện đẳng cấp của bản thân.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp 1. Bạn H rất cần mua xe đạp để đi học và được bố mẹ đồng ý. Thế nhưng, bạn ấy không biết làm thế nào để tìm hiểu và lựa chọn một chiếc xe phù hợp với điều kiện của mình.
Trường hợp 2. Bạn V xem quảng cáo thiết bị đeo chống mỏi cổ ở trên mạng, thấy sản phẩm này giá rẻ mà lại có nhiều tác dụng nên quyết định mua dùng thử. Sau khi chọn mua, bạn V cung cấp địa chỉ nhà, số điện thoại của mẹ rồi nhờ anh trai thanh toán trước. Bạn ấy được hẹn giao hàng sau hai ngày. Đến ngày thứ ba vẫn chưa thấy ai giao hàng, bạn V liên hệ theo số điện thoại ghi trên mạng thì không liên lạc được.
Em hãy áp dụng các cách tiêu dùng thông minh để gợi ý cho bạn H và bạn V cách chi tiêu phù hợp
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy quan sát các hình ảnh sau và trả lời câu hỏi
Từ các hình ảnh trên, em hãy xác định biểu hiện của người tiêu dùng thông minh và người tiêu dùng kém thông minh. Lợi ích của hành vi tiêu dùng thông minh là gì?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Tiêu dùng thông minh
Em hãy đọc các tình huống sau và đề xuất cách thích ứng với sự thay đổi một cách phù hợp, hiệu quả
Tình huống 1. Ngày cuối tuần, bạn N sang nhà bạn C chơi. Trong lúc cả hai đang chơi cờ vua thì có tiếng gọi thất thanh từ một người hàng xóm: 'N đâu, về mau, nhà cháu cháy hết rồi kìa”. Vừa nghe xong, bạn N hốt hoang, bật khóc tức tưởi và luống cuống không biết phải làm gì.
Tình huống 2. Sau lần bị bỏng nước sôi, một phần ba khuôn mặt của bạn B bị sẹo. Bạn B rất buồn, tự ti, bế tắc và luôn tìm cách tránh mặt mọi người.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Em đồng tình hay không đồng tình với cách thích ứng với sự thay đổi nào dưới đây? Vì sao?
a) Bạn M luôn nhờ đến sự giúp đỡ của người khác khi bố hoặc mẹ bị ốm nặng.
b) Bạn A thích đọc sách về các danh nhân để tìm hiểu và học hỏi từ họ, nhất là cách họ đối diện với thất bại.
c) Bạn Y hay suy nghĩ theo hướng tiêu cực khi đối diện với khó khăn.
d) Bạn B luôn tự mình giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi
ÔI, SAO TAY KÝ LẠI THẾ NÀY! Mẹ tôi kể lại, mấy hôm tôi ốm nằm liệt giường, ngày nào Bằng cũng đến lấp ló ngoài cửa sổ. Nó đứng thu lu ở đấy một lúc rồi lặng lẽ quay về. Chắc Bằng buồn lắm. Hôm nay thấy tôi ra ngõ chơi được, Bằng mừng quá. Nó vừa chay đến chỗ tôi vừa gọi: - Ký ơi, ra sân đình đánh đáo với tớ đi. Tôi chưa kịp nói gì thì Bằng đã ôm chầm lấy tôi. Nó cầm tay tôi định kéo đi. Bỗng nét mặt nó biến sắc. Nó chằm chằm nhìn vào tôi, hốt hoảng thốt lên: - Ôi, sao tay Ký lại thế này? - Chẳng biết nữa. Tôi trả lời gọn mấy tiếng như vậy. Bọn trẻ chơi quanh đó thấy lạ liền ùa đến. Đứa sờ, đứa mó, có đứa tinh nghịch giật tay tôi một cái rồi bỏ chạy kêu lên: - A, Ký què rồi chúng mày ạ. Ký què ... Ký què. Tôi chỉ còn biết đứng lặng nhìn xuống đôi tay buông thõng của mình, mặc cho hai dòng lệ ứa trào từ lúc nào. Thế là từ nay hai tiếng “thằng què' sẽ là cái biệt danh của tôi ư? Sao có chuyện kì lạ thế này nhỉ? Mới cách đây mấy ngày thôi, đôi tay của tôi vẫn còn nguyên vẹn kia mà! (Nguyễn Ngọc Ký, 2022, Tôi đi học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 - 12) Trường hợp 1. Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ của bạn K bị tai nạn lao động phải năm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình. Trường hợp 2. Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng'. |
Những thay đổi đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của họ?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi