Trong học kì I, em đã học các bài Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương, Giai điệu đất nước, Màu sắc trăm miền. Hãy chọn mỗi bài một văn bản mà em xác định là tiêu biểu cho chủ đề và thể loại của bài học và lập bảng vào vở theo mẫu gợi ý sau:
Bài |
Văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Đặc điểm nổi bật |
|
|
|
|
|
Nội dung |
Nghệ thuật |
|
|
Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 130 lớp 7 (Kết nối tri thức)
Ở ruồi giấm, tính trạng râu ngắn là trội so với râu dài, mắt đỏ hạt dẻ là trội so với mắt đỏ, hai cặp gene này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách nhau 16,5 cM. Nếu cho cá thể có kiểu hình râu ngắn, mắt đỏ hạt dẻ được sinh ra từ cặp bố mẹ thuần chủng râu ngắn, mắt đỏ hạt dẻ và râu dài, mắt đỏ lai phân tích thì đời con sinh ra có khả năng xuất hiện kiểu hình râu dài, mắt đỏ không? Hãy giải thích.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
Quan sát Hình 8.7, hãy cho biết:
a) Điểm khác nhau cơ bản về phân li các gene trong quá trình phát sinh giao tử của cơ thể F1 trong hai giả thuyết phân li đồng thời và phân li phụ thuộc.
b) Nguyên nhân dẫn đến kết quả phân li kiểu hình khác nhau ở hai giả thuyết phân li đồng thời và phân li phụ thuộc.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
Tính trạng màu da ở người do khoảng 20 cặp gene chi phối, trong đó mỗi allele trội tổng hợp một lượng nhỏ sắc tố melanin làm cho da có màu sẫm. Trong một gia đình có bố da nâu sẫm, mẹ da trắng nhưng sinh ra con lại có màu da nâu sáng. Hãy giải thích vì sao người con đó không có màu da giống hoàn toàn bố hoặc mẹ.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Quan sát Hình 7.7 và cho biết điều kiện đề mỗi cặp allele phân li độc thấy sự phân li độc lập với cặp allele khác trong quá trình hình thành giao tử (điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập) là gì.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Quan sát Hình 7.6 kết hợp thông tin về kết quả thí nghiệm lai hai tính trạng của Mendel, hãy:
a) So sánh kết quả phân li kiểu hình với hai giả thuyết phân li độc lập và phân li phụ thuộc.
b) Giải thích vì sao Mendel kết luận giả thuyết phân li độc lập là đúng.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Dựa vào căn cứ nào để Mendel để xuất giả thuyết 'mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định; màu hoa tím là tính trạng trội còn màu hoa trắng là tính trạng lặn; F1 mang cả nhân tố di truyền quy định màu hoa tím và trắng'?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Năm 1854, Mendel đã tiến hành thí nghiệm trên đậu hà lan (Pisum sativum). Mục đích thí nghiệm để nghiên cứu việc di truyền các vật liệu di truyền từ bố mẹ đến các thế hệ con cháu. Vậy các vật liệu di truyền được truyền đạt cho thế hệ con cháu theo những quy luật nào?
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Cho biết tác hại của một số loại hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...) đối với con người. Đề xuất một số biện pháp để phòng chống sự tác động của các chất độc gây đột biến đến con người.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Đọc thông tin và quan sát các hình 4, 5, em hãy:
- Mô tả kiến trúc và chức năng của một công trình tiêu biểu trong khu di tích.
- Phát biểu cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 53, 54, 55 Bài 13: Văn miếu - Quốc tử giám - Chân trời sáng tạo
Quan sát các hình từ 1 đến 5 và đọc thông tin, em hãy xác định một số công trình tiêu biểu thuộc Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Văn Miếu gồm các công trình kiến trúc tiêu biểu như: Cổng Văn Miếu; Cổng Đại Trung; Khuê Văn Các; Nhà bia Tiến sĩ; Cổng Đại Thành và khu Đại Thành.
- Quốc Tử Giám có các công trình như: Cổng Thái Học; Khu Thái Học; Lầu Chuông; Lầu Trống.
Bài làm:
Giải Lịch sử và Địa lí lớp 4 trang 53, 54, 55 Bài 13: Văn miếu - Quốc tử giám - Chân trời sáng tạo
Hãy xác định vấn đề “hiện nay, một số loại hóa chất như: thuốc trừ sâu DT (Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane), thuốc tẩy giun sán Dipterex,... đã bị cấm sản xuất và sử dụng” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Hãy xác định vấn đề “dựa trên quan sát nhiễm sắc thể đồ, người ta có thể xác định được các dạng đột biến nhiễm sắc thể” và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
Giải Sinh học 12 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc