Câu hỏi:
73 lượt xemCâu 6: Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy được tác giả sử dụng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Những từ láy có trong bài thơ: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, ngủ ngon, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh nình, phăng phắc, vội vàng, nằng nặc, lầm thâm, mênh mông.
- Tác dụng: Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng.
+ Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng, …
+ Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, …
Câu 12: Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kể lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ tiếp nhưng linh tính mách bảo anh một điều gì đó. Anh ló đầu ra, căng mắt quan sát và nhận ra Bác Hồ. Anh vùng dậy sung sướng định reo lên nhưng không hiểu sao, anh chỉ lại run run khẽ thốt:
- Bác ơi, sao Bác chưa ngủ ạ? Thưa Bác, mời Bác đi ngủ...
Bác cười hiển, đảm ấm:
- Được, cháu cứ ngủ ngon, Bác sẽ đi ngủ.
Vâng lời Bác, anh đội viên trở về sạp. Nhưng làm sao có thể ngủ được khi được gặp Bác Hồ và Bác Hồ còn thức. Thế là anh lại vùng dậy, nài nỉ mời Bác đi ngủ kẻo trời sắp sáng. Bác lại âu yếm bảo: “Cháu cứ việc ngủ ngon, ngày mai đi đánh giặc. Cháu ngủ ngon là Bác khoẻ. Bác không buồn ngủ vì trời lạnh còn nhiều bộ đội và dân công ngủ ngoài rừng.”.
(Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” như thế nàø?))
Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau trong câu chuyện giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lượm” là?
Câu 5: Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8 bài “Lượm”.
Câu 6:Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12 bài “Lượm”.
Trang phục |
|
Hình dáng |
|
Cử chỉ, hành động |
|
Lời nói |
|
Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị với chỉ tiết nào nhất? Vì sao?
Câu 7: Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ ở các thành ngữ này.
Thành ngữ |
Nghĩa |
1) Buôn thúng bán mẹt |
a) giúp nhau lúc khó khăn, thiếu thốn |
2) Chân lấm tay bùn |
b) làm lụng vất vả, dãi dầu sương nắng |
3) Gạo chợ nước sông |
c) buôn bán vặt ở đầu đường, góc chợ |
4) Một nắng hai sương |
d) cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc |
5) Nhường cơm sẻ áo |
e) sự lam lũ, cực nhọc của việc đồng áng |
Câu 4: Bài thơ được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 1: Mục đích khi chúng ta trình bày ý kiến về một vấn đề là gì?
Câu 3: Để trình bày ý kiến về một vấn đề em cần thực hành những thao tác gì?
Câu 1. Nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu 2. Tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất là gì?
Câu 4. Xác định đoạn thơ trong bài “Sao không về vàng ơi” thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?
Câu 9. Tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai bài “Sao không về Vàng ơi?”
Câu 10. Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 - 4 dòng ngắn gọn.