Câu hỏi:

64 lượt xem
Tự luận

Câu 13: Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm. Hãy viết 3 — 4 dòng giới thiệu về một người mà em biết.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Chị Võ Thị Sáu (1933 - 1952) là một người em rất ngưỡng mộ. Từ năm mười lăm tuổi, chị đã hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến công vang dội. Vào tháng 5 năm 1950, bị giặc Pháp bắt, tra tấn dã man nhưng chị vẫn giữ vững khí tiết của người chiến sĩ cách mạng. Năm 1952, chị bị đày ra Côn Đảo, bị xử tử. Năm 1993, Nhà nước đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Chị Võ Thị Sáu chính là tấm gương tiêu biểu về sự dũng cảm và tinh thần yêu nước.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Câu 4:
Câu 7:
Tự luận

Câu 7: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.


6 tháng trước 78 lượt xem
Câu 11:
Tự luận

Câu 4: Nêu bố cục bài “Đêm nay Bác không ngủ”.


6 tháng trước 59 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 5: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.


6 tháng trước 77 lượt xem
Câu 18:
Tự luận

Câu 11: Hãy chỉ ra một số yếu tố miêu tả trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu tác dụng qua một ví dụ cụ thể.


6 tháng trước 58 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 12: Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kể lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ tiếp nhưng linh tính mách bảo anh một điều gì đó. Anh ló đầu ra, căng mắt quan sát và nhận ra Bác Hồ. Anh vùng dậy sung sướng định reo lên nhưng không hiểu sao, anh chỉ lại run run khẽ thốt:

- Bác ơi, sao Bác chưa ngủ ạ? Thưa Bác, mời Bác đi ngủ...

Bác cười hiển, đảm ấm:

- Được, cháu cứ ngủ ngon, Bác sẽ đi ngủ.

Vâng lời Bác, anh đội viên trở về sạp. Nhưng làm sao có thể ngủ được khi được gặp Bác Hồ và Bác Hồ còn thức. Thế là anh lại vùng dậy, nài nỉ mời Bác đi ngủ kẻo trời sắp sáng. Bác lại âu yếm bảo: “Cháu cứ việc ngủ ngon, ngày mai đi đánh giặc. Cháu ngủ ngon là Bác khoẻ. Bác không buồn ngủ vì trời lạnh còn nhiều bộ đội và dân công ngủ ngoài rừng.”.

(Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” như thế nàø?))

Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau trong câu chuyện giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.


6 tháng trước 63 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Đêm nay Bác không ngủ”.


6 tháng trước 69 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Tố Hữu.


6 tháng trước 70 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 4: Nêu bố cục bài “Lượm”.


6 tháng trước 65 lượt xem
Câu 27:
Tự luận

Câu 7: Ngoại hình và tích cách của chú bé liên lạc được thể hiện qua bức tranh minh họa trong SGK/33 như thế nào?


6 tháng trước 58 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 8: Kể lại câu chuyện trong bài thơ “Lượm” dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).


6 tháng trước 63 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 9: Đọc các khổ thơ: 2, 3, 4, 5 bài “Lượm” lập bảng sau vào vở và điền các chi tiết miêu tả Lượm phù hợp vào cột bên phải.

 

 

Trang phục

 

 

 

Hình dáng

 

 

 

Cử chỉ, hành động

 

 

 

Lời nói

 

Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị với chỉ tiết nào nhất? Vì sao?


6 tháng trước 59 lượt xem
Câu 30:
Tự luận

Câu 10: Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 bài “Lượm” được tách ra thành những khổ thơ riêng?


6 tháng trước 61 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 11: Trong tác phẩm “Lượm”, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng hô khác nhau.

Hãy tìm và cho biết mỗi từ ngữ đó thể hiện thái độ và tình cảm gì?


6 tháng trước 52 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Lượm”.


6 tháng trước 65 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 4: Bài thơ được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.


6 tháng trước 73 lượt xem
Câu 47:
Tự luận

Câu 5: Tại sao ngoài con sáo, tác giả còn đưa thêm chi tiết “Cả đàn năm con thỏ” cùng nhận xét về “chân vòng kiềng” của gấu con?


6 tháng trước 53 lượt xem
Câu 48:
Tự luận

Câu 6: Tại sao gấu mẹ lại nói với gấu con về chân của mình, chân của gấu bố và khẳng định: “Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy?


6 tháng trước 57 lượt xem
Câu 55:
Tự luận

Câu 2: Để viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, chúng ta cần chú ý những gì?


6 tháng trước 61 lượt xem
Câu 57:
Tự luận

Câu 4: Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” trong đó có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.


6 tháng trước 85 lượt xem
Câu 58:
Tự luận

Câu 5: Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” trong đó có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.


6 tháng trước 95 lượt xem
Câu 61:
Tự luận

Câu 3: Để trình bày ý kiến về một vấn đề em cần thực hành những thao tác gì?


6 tháng trước 53 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 4: Sau khi đọc bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” của U-xa-chốp em thấy vấn đề ngoại hình của con người có quan trọng hay không? Hãy trình bày ý kiến của mình?


6 tháng trước 65 lượt xem
Câu 63:
Tự luận

Câu 1. Nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?


6 tháng trước 61 lượt xem
Câu 64:
Tự luận

Câu 2. Tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất là gì?


6 tháng trước 64 lượt xem
Câu 66:
Tự luận

Câu 4. Xác định đoạn thơ trong bài “Sao không về vàng ơi” thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?


6 tháng trước 152 lượt xem
Câu 68:
Tự luận

Câu 6. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” khác bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?


6 tháng trước 62 lượt xem
Câu 69:
Tự luận

Câu 7. Chủ đề của bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” là gì?


6 tháng trước 77 lượt xem
Câu 70:
Tự luận

Câu 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về Vàng ơi?” ?


6 tháng trước 78 lượt xem
Câu 71:
Tự luận

Câu 9. Tác dụng của điệp từ “không” trong đoạn thơ thứ hai bài “Sao không về Vàng ơi?”


6 tháng trước 57 lượt xem
Câu 72:
Tự luận

Câu 10. Tóm tắt câu chuyện trong bài thơ bằng 3 - 4 dòng ngắn gọn.


6 tháng trước 60 lượt xem