Câu hỏi:
84 lượt xemCâu 5: Để viết được một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận, chúng ta cần phải thực
hành theo mấy bước? Là những bước nào?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Bước 1: Chuẩn bị:
* Tìm hiểu nội dung, mục đích cuộc thảo luận/ cuộc họp:
– Cuộc họp tiến hành ở đâu, vào thời gian nào?
– Thành phần tham dự là ai? Ai điều hành cuộc thảo luận/ cuộc họp?
– Các nội dung sẽ bàn luận là gì?
– Dự kiến biên bản sẽ có các phần, các mục như thế nào?
* Chuẩn bị viết biên bản:
– Người viết biên bản có thể ghi trước các mục, các phần cơ bản của một biên bản.
- Bước 2: Viết biên bản:
– Lắng nghe các ý kiến trong cuộc thảo luận và ghi lại trung thực các ý kiến ấy theo trình tự thời gian.
– Viết biên bản một cuộc thảo luận/ cuộc họp là ghi lại tại chỗ những gì đang diễn ra ngay trong thời điểm ấy. Trong trường hợp này em đang thực hiện một bài tập thực hành nên biên bản có thể được viết sau cuộc thảo luận/ cuộc họp, dựa trên những tư liệu được lưu giữ, hoặc những gì mà em nhớ lại, về cuộc thảo luận/ cuộc họp này.
Nội dung, diễn biến của cuộc thảo luận/ cuộc họp thuộc phần chính của biên bản, cho nên cần chú ý ghi kĩ những ý dưới đây:
– Chủ tọa phát biểu về mục đích, nội dung chính cuộc thảo luận/ cuộc họp.
– Các thành viên tham dự phát biểu, trao đổi ý kiến.
– Chủ tọa phát biểu tổng kết.
- Bước 3: Chỉnh sửa và đọc lại biên bản cho các thành viên dự họp nghe:
* Kiểm tra lại biên bản dựa theo những gợi ý sau:
– Biên bản đủ ba phần: phần đầu, phần chính, phần cuối:
+ Phần đầu trình bày rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
+ Phần chính ghi lần lượt các ý kiến phát biểu của từng người theo đúng trình tự diễn ra.
+ Phần cuối ghi rõ thời gian kết thúc cuộc họp, họ tên, chữ kí của thư kí và chủ tọa.
– Ngôn ngữ của biên bản chính xác, ngắn gọn, không làm cho người đọc hiểu lầm ý người nói.
* Đọc lại và điều chỉnh:
– Trong cuộc thảo luận hoặc cuộc họp, thư kí đọc lại biên bản cho mọi thành viên tham dự nghe và điều chỉnh những chỗ ghi chép chưa rõ, chưa sát, chưa đúng với ý kiến người phát biểu (nếu có) trước khi cuộc thảo luận kết thúc. Đối với bài tập thực hành biên bản, em tự chỉnh sửa hoặc đọc cho một vài bạn nghe để nhận được sự góp ý
Câu 3: Trình bày các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin.
Câu 2: Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Câu 3: Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là gì?
Câu 6: Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” được trích trong tác phẩm nào?
Câu 8: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 9: Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất.
Câu 10: Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu của văn bản.
Câu 11: Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Câu 18: Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về chủ đề: Để hành tinh xanh mãi xanh…
Câu 6: Hãy liệt kê các bộ phận cấu tạo của văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống.
Câu 8: Chọn một đoạn văn trong văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống và điền thông tin cần thiết vào bảng theo mẫu sau (làm vào vở):
Thứ tự đoạn văn trong văn bản |
Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn |
Ý chính của đoạn văn |
Chức năng của đoạn văn trong văn bản |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Câu 1: Em biết những chương trình nào trên các phương tiện truyền thông, In-tơ-nét cung cấp nhiều thông tin thú vị, bổ ích về đời sống của muôn loài trên Trái Đất? Em suy nghĩ gì về việc chúng ta phải thường xuyên tìm hiểu các tài liệu đề cập đến sự đa dạng của thế giới tự nhiên?
Câu 3: Văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” thuộc thể loại nào?
Câu 5: Tác giả của “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 14: Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
Câu 15: Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
Câu 16: Tóm tắt văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 7: Hãy diễn đạt lại câu văn sau đây theo hướng thay thế từ mượn bằng từ quen thuộc hoặc dễ hiểu hơn vốn đã có từ lâu trong vốn từ tiếng Việt:
Các fan cuồng thực sự phấn khích, hân hoan khi thấy idol của mình xuất hiện trên cửa chiếc chuyên cơ vừa đáp xuống phi trường.
Văn bản 3: Trái Đất
Câu 1: Văn bản “Trái Đất” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trái Đất” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 8: Bốn dòng thơ sau cho biết thái độ của nhà thơ đối với Trái Đất như thế nào?
Câu 9: Nhắc đến nước mắt và máu, nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái Đất?
Câu 4: Viết một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận nhằm mục đích gì?
Câu 6: Viết biên bản một cuộc họp lớp bàn luận về hoạt động kỉ niệm nhân ngày 8/3.
B. Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
Câu 1: Sơ đồ là gì?
Câu 5: Tóm tắt văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” bằng sơ đồ tư duy.
Câu 3: Nêu giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường mà em biết.
Củng cố, mở rộng trang 94
Câu 1: Trong bài học này, em đã được đọc ba văn bản hoàn chỉnh. Kẻ bảng sau vào vở, đánh dấu X vào các ô trống thích hợp.
Tên văn bản |
Nội dung |
Loại văn bản |
Hình thức văn bản |
||
Trái Đất – môi trường |
Văn bản thông tin |
Văn bản văn học |
Văn bản chỉ có kênh chữ |
Văn bản đa phương thức |
|
Trái Đất – cái nôi của sự sống |
|
|
|
|
|
Các loài chung sống với nhau như thế nào? |
|
|
|
|
|
Trái Đất |
|
|
|
|
|
Trả lời câu hỏi
a. Theo em, lí do nào khiến ba văn bản này được xếp chung vào một bài học?
b. Bài học giúp em hiểu thêm gì về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất?
c. Nêu những kiến thức mà em đã học được về văn bản thông tin.
Câu 2: Kẻ bảng sau vào vở. Điền thông tin vào ô trống, xem như chuẩn bị ý tưởng và dữ liệu cho một văn bản thông tin (có thể dưới dạng văn bản đa phương thức) viết về một vấn đề mà em quan tâm.
Vấn đề em định viết là:
………………………………………………………………………………………
Đoạn |
Ý lớn |
Các ý nhỏ |
Số liệu |
Tranh ảnh |
Những từ khóa |
Đoạn 1 |
|
|
|
|
|
Đoạn 2 |
|
|
|
|
|
Đoạn 3 |
|
|
|
|
|
Đoạn 4 |
|
|
|
|
|
Câu 1: Văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?” thuộc thể loại nào?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”
Câu 10: Tóm tắt văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”