Câu hỏi:
76 lượt xemCâu 2: Trong số những tài liệu, bộ phim kể về các loài sinh vật mà em đã đọc, đã xem, tài liệu, bộ phim nào để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Vì sao?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Trong số những tài liệu, bộ phim kể về các loài sinh vật mà em đã đọc, đã xem, tài liệu, bộ phim để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là Những chú chó dũng cảm. Bộ phim kể về hành trình của ba thành viên thuộc đoàn nghiên cứu, gồm Jerry Shepard, bạn thân của anh Cooper và một nhà địa chất người Mỹ Davis McClaren. Họ có một đàn chó kéo xe 8 con để đi lại và vận chuyển. Sau khi xác định có một số vẩn thạch từ sao Hỏa rơi xuống vùng núi Melbourne, Jerry cùng Davis mang theo các thiết bị và đồ đạc hăm hở lên đường. Sau vài giờ lướt tuyết, họ đã tìm được vị trí tảng đá đó nhưng đồng thời nha khí tượng báo tin một cơn bão lớn sắp đổ bộ tới vùng này. Trưởng trạm buộc tất cả phải trở về trước khi quá muộn nhưng Davis muốn dựng trại ở lại nghiên cứu. Một tai nạn xảy ra, anh bị ngã xuống vùng mặt hồ, băng vỡ, anh có nguy cơ bị chết cóng, chính Jerry và đàn chó đã cứu sống Davis. Sau đó họ trở lại trạm chuẩn bị rời khỏi Nam Cực, đau lòng nhìn đàn chó bị bỏ lại. Jerry muốn cứu chúng nhưng đề nghị của anh bị gạt bỏ.
Câu 3: Trình bày các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin.
Câu 2: Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Câu 3: Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là gì?
Câu 6: Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” được trích trong tác phẩm nào?
Câu 8: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 9: Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất.
Câu 10: Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu của văn bản.
Câu 11: Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Câu 18: Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về chủ đề: Để hành tinh xanh mãi xanh…
Câu 6: Hãy liệt kê các bộ phận cấu tạo của văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống.
Câu 8: Chọn một đoạn văn trong văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống và điền thông tin cần thiết vào bảng theo mẫu sau (làm vào vở):
Thứ tự đoạn văn trong văn bản |
Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn |
Ý chính của đoạn văn |
Chức năng của đoạn văn trong văn bản |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
Câu 1: Em biết những chương trình nào trên các phương tiện truyền thông, In-tơ-nét cung cấp nhiều thông tin thú vị, bổ ích về đời sống của muôn loài trên Trái Đất? Em suy nghĩ gì về việc chúng ta phải thường xuyên tìm hiểu các tài liệu đề cập đến sự đa dạng của thế giới tự nhiên?
Câu 3: Văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” thuộc thể loại nào?
Câu 5: Tác giả của “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 14: Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
Câu 15: Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
Câu 16: Tóm tắt văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 7: Hãy diễn đạt lại câu văn sau đây theo hướng thay thế từ mượn bằng từ quen thuộc hoặc dễ hiểu hơn vốn đã có từ lâu trong vốn từ tiếng Việt:
Các fan cuồng thực sự phấn khích, hân hoan khi thấy idol của mình xuất hiện trên cửa chiếc chuyên cơ vừa đáp xuống phi trường.
Văn bản 3: Trái Đất
Câu 1: Văn bản “Trái Đất” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trái Đất” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 8: Bốn dòng thơ sau cho biết thái độ của nhà thơ đối với Trái Đất như thế nào?
Câu 9: Nhắc đến nước mắt và máu, nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái Đất?
Câu 4: Viết một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận nhằm mục đích gì?
Câu 6: Viết biên bản một cuộc họp lớp bàn luận về hoạt động kỉ niệm nhân ngày 8/3.
B. Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
Câu 1: Sơ đồ là gì?
Câu 5: Tóm tắt văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” bằng sơ đồ tư duy.
Câu 3: Nêu giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường mà em biết.
Củng cố, mở rộng trang 94
Câu 1: Trong bài học này, em đã được đọc ba văn bản hoàn chỉnh. Kẻ bảng sau vào vở, đánh dấu X vào các ô trống thích hợp.
Tên văn bản |
Nội dung |
Loại văn bản |
Hình thức văn bản |
||
Trái Đất – môi trường |
Văn bản thông tin |
Văn bản văn học |
Văn bản chỉ có kênh chữ |
Văn bản đa phương thức |
|
Trái Đất – cái nôi của sự sống |
|
|
|
|
|
Các loài chung sống với nhau như thế nào? |
|
|
|
|
|
Trái Đất |
|
|
|
|
|
Trả lời câu hỏi
a. Theo em, lí do nào khiến ba văn bản này được xếp chung vào một bài học?
b. Bài học giúp em hiểu thêm gì về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất?
c. Nêu những kiến thức mà em đã học được về văn bản thông tin.
Câu 2: Kẻ bảng sau vào vở. Điền thông tin vào ô trống, xem như chuẩn bị ý tưởng và dữ liệu cho một văn bản thông tin (có thể dưới dạng văn bản đa phương thức) viết về một vấn đề mà em quan tâm.
Vấn đề em định viết là:
………………………………………………………………………………………
Đoạn |
Ý lớn |
Các ý nhỏ |
Số liệu |
Tranh ảnh |
Những từ khóa |
Đoạn 1 |
|
|
|
|
|
Đoạn 2 |
|
|
|
|
|
Đoạn 3 |
|
|
|
|
|
Đoạn 4 |
|
|
|
|
|
Câu 1: Văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?” thuộc thể loại nào?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”
Câu 10: Tóm tắt văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”