Câu hỏi:
47 lượt xem- Đọc trước đoạn trích Thực thi công lí, tìm hiểu thêmthông tin về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia và vở hài kịch Ngườilái buôn thành Vơ-ni-dơ.
- Đọc nội dung giới thiệu để hiểu bối cảnh củađoạn trích.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
*Tác giả Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616)
- Quê quán : sinh ra và lớn lên tại Stratford-upon-Avon, nước Anh
- Sự nghiệp : Là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại. Ông còn được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là 'Thi sĩ của dòng sông Avon”. Sếch-xpia viết hơn 40 vở kịch, tất cả đều dưới dạng thơ, và được chia thành ba loại:
- Hài kịch: “Giông tố”, “As you like it”, “Cardenio”, ...
- Bi kịch: “Hamlet”, “Othello”, “King Lear”, “ Romeo and Juliet”,...
- Kịch lịch sử: “King John”, “Henry V”, “Richard II”, ....
* Vở hài kịch “Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ”
- Thời gian sáng tác : là một vở kịch thế kỉ XVI của William Shakespeare. Vở kịch được cho là đã được sáng tác trong giai đoạn 1596-1599.
- Nội dung : viết về một thương gia thành Venice tên là Antonio, người đã không có khả năng trả một khoản nợ lớn vay từ một người Do Thái chuyên cho vay lấy lãi tên là Shylock.
- Giá trị : Vở hài kịch đưa lại giá trị nhân văn sâu sắc : ca ngợi con người, ca ngợi những tình cảm cao đẹp và tiếng nói của lương tri, chính nghĩa. Bên cạnh đó, vở kịch đã phê phán chế độ phong kiến lạc hậu và xã hội tư bản bóc lột và chèn ép con người.
Đọc lướt văn bản xem đoạn trích sử dụng những kiểu lời thoại nào ?
Lời thoại của Gra-ti-a-nô có gì giống và khác với lời thoại của Sai-lốc ở phần trước?
Ghép phần văn bản ở cột A với cấu trúc đối thoại phù hợp ở cột B. Chỉ ra tác dụng của cách tổ chức các lời thoại đó.
A |
B |
(1) Từ “Poóc-xi-a: Tên ông có phải là Sai-lốc không?” đến “Tôi khăng khăng một mực yêu cầu theo đúng văn khế.' |
a. Tấn công, luận tội - Xuống nước, đầu hàng |
(2) Từ “An-tô-ni-ô: Tôi khẩn cầu toà tuyên án đi cho.” đến “Nào, anh, chuẩn bị đi.” |
b. Thuyết phục – Phản đối |
(3) Từ “Poóc-xi-a: Khoan đã, chưa hết.' đến hết. |
c. Chấp thuận – Tán thưởng |
d. Thăm dò - Lảng tránh |