Câu hỏi:
44 lượt xemDựa trên những gì học được từ văn bản Đọc mở rộng theo thể loại ở từng bài học để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Một số nét đặc sắc |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
Mùa xuân nho nhỏ |
|
|
|
|
2 |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
|
|
|
|
3 |
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn. |
|
|
|
|
4 |
Dế chọi |
|
|
|
|
5 |
Tiếng đàn giải oan |
|
|
|
|
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Một số nét đặc sắc |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
Mùa xuân nho nhỏ |
Thanh Hải |
Thơ |
Bài thơ là tiếng lòng yêu mến và gắn bó thiết tha với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến, đóng góp một mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn lao của dân tộc. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa và giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.
|
Thể thơ 5 chữ gần với điệu dân ca, âm hưởng trong sáng, nhẹ nhàng |
2 |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
Vũ Dương Quý |
Văn nghị luận |
Đánh giá đặc sắc của bài Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương). Mượn hình ảnh bánh trôi để nói về người phụ nữ trong xã hội cũ họ bị coi thường về giá trị, không được đi học, đối xử bất công, luôn luôn chịu thiệt thòi. |
- Sử dụng luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí, thuyết phục. - Có sự kết hợp thông tin khách quan và ý kiến chủ quan. |
3 |
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn. |
Ngô Nam |
Văn bản thông tin |
Cung cấp thông tin chi tiết về cột cờ Thủ Ngữ để mọi người hiểu rõ hơn về việc tại sao lại có cột cờ, ý nghĩa lịch sử của di tích mang lại.
|
Sử dụng nhan đề, đề mục, sa-pô, hình ảnh minh hoạ, các kĩ thuật in ấn (in ngiêng, in đậm,...) để giúp thông tin đến với người đọc rõ ràng, cụ thể hơn. |
4 |
Dế chọi |
Bồ Tùng Linh |
Truyện truyền kì |
Truyện chỉ viết về một gia đình cụ thể là gia đình Thành nhưng với những tình huống may rủi xen kẽ cùng với chi tiết kì ảo đã để lại những ấn tượng khó quên vì những diễn biến bất ngờ và thú vị. Tạo nên tính chất li kì đầy chất quái dị nhưng không kém phần hấp dẫn. Từ đó làm nổi bật lên giá trị hiện thực về một xã hội tàn bạo, đè nén gây ra bao đau thương cho người dân hiền lành lương thiện. Đồng thời thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc, đồng cảm với số phận người dân không quyền không thế. |
Sử dụng các yếu tố kì ảo. Không gia, thời gian, bối cảnh đan xen linh hoạt, độc đáo. Cốt truyện hấp dẫn. |
5 |
Tiếng đàn giải oan |
Khuyết danh |
Truyện thơ Nôm |
Đoạn trích trên, mượn hình ảnh cây đàn thần, vạch tội kẻ xấu, kẻ bất nhân. Qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân ta về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, lòng yêu chuộng hoà bình, ước mơ và chân lí về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
|
cốt truyện Thạch Sanh thuộc mô hình nhân quả, ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ. Sự kiện được kể sắp xếp theo trình tự khoa học, hợp lí, hấp dẫn. Sử dụng hình ảnh thần kì. |
Ngôn ngữ thơ có những đặc điểm gì? Vì sao khi đọc thơ, cần đọc thành tiếng/đọc diễn cảm?
Vẽ bảng sau vào vở và sắp xếp tên của các văn bản đã học ở học kì I vào bảng (nếu có):
Các bộ phận của văn học Việt Nam |
Tên văn bản đã học ở học kì 1 |
|
Văn học dân gian |
|
|
Văn học viết |
Văn học chữ Hán |
|
Văn học chữ Nôm |
|
|
Văn học chữ Quốc ngữ |
|
Điền vào cột A tên của thể loại/ kiểu văn bản có đặc điểm tương ứng được miêu tả ở cột B (làm vào vở):
A (thể loại/ kiểu văn bản) |
B (đặc điểm) |
............... |
a. Là thể loại có cốt truyện thường theo một trong hai mô hình Gặp gỡ - Tai biến – Đoàn tụ hoặc Nhân – Quả |
............... |
b. Là thể lọa văn xuôi tự sự thời trung đại, phản ánh hiện thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường. |
............... |
c. Là văn bản được viết để cung cấp thông tin về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử. |
............... |
d. Là văn bản mà người viết cần kết hợp cả cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày chủ quan để tạo sức thuyết phục cho văn bản. |
............... |
đ. Là thể loại mà ngôn ngữ có đặc điểm hàm súc, ngắn gọn, nhiều hình ảnh, giàu sức gợi, được tổ chức thành một cấu trúc đặc biệt, có vần, nhịp thanh điệu, đối... |
............... |
e. Là văn bản dùng để ghi lại thông tin của việc trao đổi về một chủ đề nhất định, trong đó có hệ thống câu hỏi và câu trả lời. |
Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đểm giống nhau và khác nhau giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm (làm vào vở):
Nội dung so sánh |
Truyện truyền kì |
Truyện thơ Nôm |
Điểm giống nhau |
|
|
Điểm khác nhau |
|
|
Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích lũy được về việc đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin ở học kì I (làm vào vở):
Loại văn bản |
Bài học kinh nghiệm |
Văn bản nghị luận |
|
Văn bản thông tin |
|
Liệt kê các đơn vị kiến thức tiếng Việt được học trong học kì 1 và cho ví dụ để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bài |
Kiến thức tiếng Việt trong học kì 1 |
Ví dụ |
1 |
|
|
2 |
|
|
3 |
|
|
… |
|
|
Tóm tắt thông tin về các kiểu bài viết đã học ở học kì 1 bằng cách hoàn thành vào bảng sau:
Kiểu bài |
Yêu cầu |
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ |
|
Bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và hiệu quả thẩm mĩ của nó |
|
Bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử |
|
Một truyện kể sáng tạo có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện. |
|
Khi tham gia thảo luận về một vấn đề trong đời sống, cần lưu ý những gì?
Chia sẻ một số kinh nghiệm về kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến.
Làm thế nào để kể lại một câu chuyện tưởng tượng cho hấp dẫn, thu hút người nghe?