Câu hỏi:
48 lượt xemXác định (các) điển tích, điển cố trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của việc sử dụng (các) điển tích, điển cố này:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rấy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc My Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, la chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Các điển tích, điển cố: ngọc Mị Nương, cỏ Ngu mĩ
- Tác dụng của các điển tích trên: Ca ngợi tấm lòng chung thủy, son sắt của Vũ Nương. Sống thì nuôi con chờ chồng, chết vẫn giữ lòng trong sáng, thủy chung, trước sau như một.
Ngôn ngữ thơ có những đặc điểm gì? Vì sao khi đọc thơ, cần đọc thành tiếng/đọc diễn cảm?
Vẽ bảng sau vào vở và sắp xếp tên của các văn bản đã học ở học kì I vào bảng (nếu có):
Các bộ phận của văn học Việt Nam |
Tên văn bản đã học ở học kì 1 |
|
Văn học dân gian |
|
|
Văn học viết |
Văn học chữ Hán |
|
Văn học chữ Nôm |
|
|
Văn học chữ Quốc ngữ |
|
Điền vào cột A tên của thể loại/ kiểu văn bản có đặc điểm tương ứng được miêu tả ở cột B (làm vào vở):
A (thể loại/ kiểu văn bản) |
B (đặc điểm) |
............... |
a. Là thể loại có cốt truyện thường theo một trong hai mô hình Gặp gỡ - Tai biến – Đoàn tụ hoặc Nhân – Quả |
............... |
b. Là thể lọa văn xuôi tự sự thời trung đại, phản ánh hiện thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường. |
............... |
c. Là văn bản được viết để cung cấp thông tin về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử. |
............... |
d. Là văn bản mà người viết cần kết hợp cả cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày chủ quan để tạo sức thuyết phục cho văn bản. |
............... |
đ. Là thể loại mà ngôn ngữ có đặc điểm hàm súc, ngắn gọn, nhiều hình ảnh, giàu sức gợi, được tổ chức thành một cấu trúc đặc biệt, có vần, nhịp thanh điệu, đối... |
............... |
e. Là văn bản dùng để ghi lại thông tin của việc trao đổi về một chủ đề nhất định, trong đó có hệ thống câu hỏi và câu trả lời. |
Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đểm giống nhau và khác nhau giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm (làm vào vở):
Nội dung so sánh |
Truyện truyền kì |
Truyện thơ Nôm |
Điểm giống nhau |
|
|
Điểm khác nhau |
|
|
Dựa trên những gì học được từ văn bản Đọc mở rộng theo thể loại ở từng bài học để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Một số nét đặc sắc |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
Mùa xuân nho nhỏ |
|
|
|
|
2 |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
|
|
|
|
3 |
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn. |
|
|
|
|
4 |
Dế chọi |
|
|
|
|
5 |
Tiếng đàn giải oan |
|
|
|
|
Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích lũy được về việc đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin ở học kì I (làm vào vở):
Loại văn bản |
Bài học kinh nghiệm |
Văn bản nghị luận |
|
Văn bản thông tin |
|
Liệt kê các đơn vị kiến thức tiếng Việt được học trong học kì 1 và cho ví dụ để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bài |
Kiến thức tiếng Việt trong học kì 1 |
Ví dụ |
1 |
|
|
2 |
|
|
3 |
|
|
… |
|
|
Tóm tắt thông tin về các kiểu bài viết đã học ở học kì 1 bằng cách hoàn thành vào bảng sau:
Kiểu bài |
Yêu cầu |
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ |
|
Bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và hiệu quả thẩm mĩ của nó |
|
Bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử |
|
Một truyện kể sáng tạo có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện. |
|
Khi tham gia thảo luận về một vấn đề trong đời sống, cần lưu ý những gì?
Chia sẻ một số kinh nghiệm về kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến.
Làm thế nào để kể lại một câu chuyện tưởng tượng cho hấp dẫn, thu hút người nghe?