Câu hỏi:
88 lượt xemCâu 2: Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Trả lời câu hỏi vào bảng:
Các kiểu bài viết |
Mục đích |
Yêu cầu |
Các bước cơ bản thực hiện bài viết |
Đề tài cụ thể |
Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài |
Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích |
Làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ |
Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện nhập vai một nhân vật trong truyện. Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; nội dung được kể không làm sai lạc nội dung vốn có của truyện. Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. Có thể bỏ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật. |
Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng. Chọn lời kể phù hợp. Ghi những nội dung chính của câu chuyện, lập dàn ý |
Viết bài văn nhập vai nhân vật Tấm kể lại truyện Tấm Cám |
Cần có sự nhất quán về ngôi kể. Kiểm tra sự nhất quán, hợp lý đối với các chi tiết được sáng tạo thêm. |
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm |
Thể hiện được ý kiến, quan điểm riêng đối với một vấn đề đang được xã hội quan tâm |
Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận. Thể hiện được ý kiến của người viết. Dùng lý lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc |
Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý |
Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề xử lý rác thải nhựa |
Những khía cạnh cần bàn luận phải thể hiện quan điểm cá nhân một cách rõ nét |
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận |
Nắm bắt được đầy đủ, chính xác điều đã diện ra |
Đúng với thể thức của một biên bản thông thường |
Viết phần mở đầu, phần chính, viết chi tiết nội dung cuộc họp, thuật lại đầy đủ các ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung của người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận |
Viết biên bản cuộc họp Đại hội chi đoàn của lớp em |
Kiểm tra chính xác thể thức văn bản |
Câu 2: Theo em, để lan tỏa tinh thần đọc tới mọi người, chúng ta cần làm gì?
Câu 3: Chọn hai trong số các chủ đề sau để định hướng cho việc đọc sách: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở, Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung.
Câu 4: Với mỗi chủ đề đã chọn, tìm một cuốn sách có nội dung liên quan, cùng đọc và giới thiệu về cuốn sách đó bằng pô-xtơ theo gợi ý:
- Nêu rõ tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản hoặc tái bản,…
- Tóm tắt nội dung: đề tài, chủ đề, bố cục, nhân vật, sự kiện, chi tiết,…
- Liệt kê những câu văn, đoạn văn yêu thích được trích dẫn từ cuốn sách hoặc những câu nhận định về cuốn sách.
Câu 1: Khi lựa chọn đọc một cuốn sách, em dựa trên các tiêu chí nào?
Câu 2: Em có cuốn sách mà mình yêu thích chưa? Em có cảm xúc gì khi đọc cuốn sách đó?
Câu 3: Chọn đọc một cuốn sách yêu thích, có thể là sách văn học hoặc sách khoa học. Trong quá trình đọc, suy nghĩ về những điều sau:
- Nhan đề: Vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy?
- Mở đầu: Phần mở đầu của cuốn sách có điều gì đáng chú ý? Vì sao?
- Thế giới từ trang sách: Em đã gặp những ai và đến nơi đâu qua trang sách đã đọc?
- Bài học từ trang sách: Những gì còn đọng trong tâm trí em? Vì sao em thích cuốn sách này?
Câu 2: Nếu được đặt một câu hỏi cho một nhà văn/nhà thơ đó thì em sẽ hỏi gì?
Câu 3: Văn bản “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi”
Câu 5: Tác giả của văn bản “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi” là ai?
Câu 7: Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi”?
Câu 8: Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
Câu 11: Tóm tắt văn bản: “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi”
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản: “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi”
Câu 4: Làm thế nào để thể hiện kết quả mà bạn thu hoạch được sau khi đọc sách?
Câu 4: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
Ôn tập học kì II
Câu 1: Lập danh sách các thể loại hoặc loại văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc loại văn bản, chọn một văn bản mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc loại văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với văn bản đã chọn qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.