Câu hỏi:
51 lượt xemCâu 5: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói: Kể lại cho các bạn nghe câu chuyện mà em đã trải nghiệm và có ấn tượng sâu sắc về một người thân trong gia đình.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Dàn ý mẫu:
1. Mở đầu
- Xin chào tất cả các bạn có mặt ở đây để nghe về trải nghiệm mà mình sắp kể.
- Dẫn dắt vào câu chuyện mình định kể
2. Thân bài
Kể câu chuyện theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra
- Hôm đó trời mưa tôi và các bạn đã rủ nhau ra sân trường đùa nghịch
- Bọn tôi thi nhau nhảy qua những vũng nước mưa lớn
- Tôi hiếu thắng nhảy qua vũng nước rất to và trũng kết quả em đã bị ngã
- Về nhà em đã bị mẹ mắng và bị cảm lạnh đến một tuần trời
3. Kết bài
- Phát biểu suy nghĩ của em: Em ăn năn, hối hận và từ đó em nghe lời mẹ nhiều hơn
- Cảm ơn mọi người đã lắng nghe phần trình bày của mình và mong muốn nhận được sự góp ý, nhận xét.
Câu 3: Tác giả của văn bản “À ơi tay mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 12: Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?
Câu 13: Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ “À ơi tay mẹ”? Vì sao?
Câu 3: Tác giả của văn bản “Về thăm mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Xác định biện pháp tu từ ở khổ thơ thứ hai và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Câu 3: Tìm từ láy trong những câu thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa và tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt.
a, Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.
(Bình Nguyên)
b, Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
(Đinh Nam Khương)
Câu 6: Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu?
Câu 7: Trong khổ thơ thứ nhất, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
Câu 9: Bài Những điều bố yêu giống các bài thơ và ca dao (Bài 2) ở điểm nào?