Câu hỏi:
78 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
+ Lời thơ thường ngắn gọn.
+ Sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.
+ Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
+ Lối diễn đạt bằng một số hình thức mang đậm sắc thái dân gian.
Câu 3: Tác giả của văn bản “À ơi tay mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 12: Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?
Câu 13: Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ “À ơi tay mẹ”? Vì sao?
Câu 3: Tác giả của văn bản “Về thăm mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Xác định biện pháp tu từ ở khổ thơ thứ hai và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Câu 3: Tìm từ láy trong những câu thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa và tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt.
a, Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.
(Bình Nguyên)
b, Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
(Đinh Nam Khương)
Câu 6: Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu?
Câu 7: Trong khổ thơ thứ nhất, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
Câu 9: Bài Những điều bố yêu giống các bài thơ và ca dao (Bài 2) ở điểm nào?