Câu hỏi:
111 lượt xemCâu 5: Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp tu từ ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
a, Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.
(Bình Nguyên)
b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
c, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a) Cái khuyết tròn đầy ẩn dụ cho em bé
b) Ăn quả ẩn dụ cho những người được hưởng may mắn hạnh phúc.
Kẻ trồng cây ẩn dụ cho những người đã nỗ lực cố gắng xây đắp hạnh phúc
c/ Mực ẩn dụ cho những người, đối tượng có phẩm chất xấu/ Đèn ẩn dụ cho những người có phẩm chất tốt, đạo đức tốt.
Đen ẩn dụ cho sự thụt lùi, không phát triển/ Rạng ẩn dụ cho việc sẽ tỏa sáng, phát triển tốt
Câu 3: Tác giả của văn bản “À ơi tay mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 12: Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?
Câu 13: Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ “À ơi tay mẹ”? Vì sao?
Câu 3: Tác giả của văn bản “Về thăm mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 10: Xác định biện pháp tu từ ở khổ thơ thứ hai và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Câu 3: Tìm từ láy trong những câu thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa và tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt.
a, Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.
(Bình Nguyên)
b, Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
(Đinh Nam Khương)
Câu 6: Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu?
Câu 7: Trong khổ thơ thứ nhất, những tiếng nào được gieo vần với nhau?
Câu 9: Bài Những điều bố yêu giống các bài thơ và ca dao (Bài 2) ở điểm nào?