Câu hỏi:
66 lượt xemCâu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Mọi hành vi lợi dụng các vấn đề tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia ra khối đại đoàn kết dân tộc
a. được pháp luật cho phép.
b. bị pháp luật nghiêm cấm.
c. được tạo diễu kiện.
d. được khuyến khích.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
A |
B |
1. Bình đẳng trong chính trị |
A. là nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế. |
2. Hành vi kì thị, gây chia rẽ dân tộc |
B. thể hiện vai trò và vị trí của mỗi dân tộc trong cộng đồng Việt Nam. |
3. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự |
C. Là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm cấm |
4. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở nước ta |
D. là tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số được tham gia vào bộ máy nhà nước và các cơ quan quyền lực nhà nước. |
5. Công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận |
E. là nội dung của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo |
6. Nâng cao đời sống vật chất, đầu tư phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số |
G. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. |
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hãy đọc các thông tin dưới đây và đánh dấu X vào cột tương ứng.
Thông tin |
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc |
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo |
Nhà nước luôn tạo điều kiện cho mọi công dân thuộc các dân tộc khác nhau được bình đẳng về cơ hội học tập. |
||
Nghiêm cấm việc gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa những người theo các tôn giáo khác nhau. |
||
Các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận về những vấn đề chung của đất nước. |
||
Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, những người dù 18 tuổi trở lên, không phản biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. |
||
Không một tôn giáo nào hoạt động đúng pháp luật mà bị ngăn cấm. |
||
Nhà nước đã đầu tư xây dựng hệ thống trưởng lớp ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và miền núi. |