Câu hỏi:

47 lượt xem

Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 10 hạt. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là

số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA.               
số thứ tự 11, chu kì 3, nhóm IA.
số thứ tự 11, chu kì 2, nhóm VIIA 
số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm IA.

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Gọi số hạt proton, neutron và electron có trong Y lần lượt là P, N và E (trong đó P = E).

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

                                                 2P+N=342PN=10P=11N=12

 

Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s1.

Vậy Y ở ô thứ 11 (do Z = P = E = 11); chu kì 3 (do có 3 lớp electron), nhóm IA (do 1 electron hóa trị, nguyên tố s).

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong bảng tuần hoàn, fluorine (F) là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì giảm từ trái qua phải.
Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử

11 tháng trước 53 lượt xem
Câu 23: