Câu hỏi:
191 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
- Nhan đề là đầu đề, là tên của một văn bản, một tác phẩm.
Câu 3: Văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” thuộc thể loại gì?
Câu 11: Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Hai cây phong” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 1: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau:
Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường: thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tái chế rác thải.
(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Câu 2: Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn đưới đây bằng dấu chấm phẩy được không? Vì sao?
Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng có xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,..
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu,
Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Câu 3: Em hãy đọc lại các văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, Trái Đất - Mẹ của muôn loài và cho biết:
a. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào đã được sử dụng?
b. Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh hoạ cho những nội dung nào của văn bản này?