Câu hỏi:
614 lượt xemCâu 4: Viết bài văn (khoảng 400 chữ) thuyết minh thuật lại một sự kiện (lễ hội) mà em từng tham dự hoặc chứng kiến.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Bài văn tham khảo
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân được diễn ra vào ngày rằm tháng giêng (âm lịch) hằng năm. Nơi tổ chức hội thi là làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng.
Hội thi được bắt nguồn từ nét sinh hoạt văn hóa cổ truyền bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa. Những người tham dự hội thi được tuyển chọn từ các xóm trong làng, chia thành các nhiều đội.
Bắt đầu vào hội thi, trống chiêng điểm ba hồi, các đội hình dự thi xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương trước cửa đình để tưởng nhớ vị thành hoàng làng có công cứu dân độ quốc. Sau đó hội thi thổi cơm bắt đầu đầu bằng việc lấy lửa trên ngọn cây chuối cao. Tiếng trống hiệu vang lên, bốn thanh niên của bốn đội sẽ leo lên thân cây chuối được bôi mỡ. Khi lấy được nén hương mang xuống, ban tổ chức phát cho ba que diêm châm vào hương chảy thành ngọn lửa. Những người khác thì giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt. Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Sau một giờ, những nồi cơm lần lượt được đem trình bày. Tiêu chí chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: gạo trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy.
Hội thi thổi cơm là nét sinh hoạt văn hóa cổ truyền bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa. Không chỉ vậy, đây còn là dịp trai gái trong làng đua tài khỏe mạnh, thông minh khi lấy lửa, dịp trai gái thể hiện bàn tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương. Hội còn góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong văn hóa sinh hoạt hiện nay.
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân đến là một nét văn hóa tốt đẹp của người dân Việt Nam, và cần được giữ gìn và phát huy.
Câu 6: Nội dung chính của mỗi văn bản trong các phần Đọc hiểu văn bản thông tin là gì?
Câu 1: Cây lúa có vai trò như thế nào đối với đời sống của người Việt Nam?
Câu 3: Văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” thuộc thể loại gì?
Câu 5: Văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 11: Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Câu 4: Văn bản “Trái Đất - Mẹ của muôn loài” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trái Đất - Mẹ của muôn loài” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Hãy điền vào bảng sau những chi tiết trong đoạn 2 thể hiện sự tiến hoá của sự sống trên Trái Đất theo thời gian (làm vào vỏ):
Mốc thời gian |
Các chi tiết |
Cách nay 140 triệu năm |
|
Cách nay khoảng 600 triệu năm |
|
Cách nay khoảng 30.000 đến 40.000 năm |
|
Câu 9: Các số liệu trong bài này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung văn bản?
Câu 10: Em hãy tóm tắt nội dung chính của các đoạn trong văn bản.
Câu 11: Tại sao Trái Đất lại được xem là “Mẹ nuôi dưỡng muôn loài”?
Câu 12: Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Hai cây phong” là gì?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Hai cây phong” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của nhân vật “tôi”?
Câu 8: Theo em, thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Câu 1: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau:
Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường: thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tái chế rác thải.
(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Câu 2: Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn đưới đây bằng dấu chấm phẩy được không? Vì sao?
Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng có xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,..
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu,
Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Câu 3: Em hãy đọc lại các văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, Trái Đất - Mẹ của muôn loài và cho biết:
a. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào đã được sử dụng?
b. Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh hoạ cho những nội dung nào của văn bản này?
Câu 1: Văn bản “Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ” thuộc thể loại gì
Câu 1: Hãy tóm tắt nội đung chính của hai văn bản sau dựa vào bảng dưới đây (làm vào vở).
Nội dung chính của hai văn bản
Văn bản |
Nội dung chính |
Lễ cúng Thần Lúa của người chơ-ro |
|
Trái Đất – Mẹ của muôn loài |
|
Câu 2: Theo em, khi viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện cần lưu ý những điều gì?