Câu hỏi:

125 lượt xem
Tự luận

Câu 2: Theo em, khi viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện cần lưu ý những điều gì?

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

- Theo em, khi viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện cần lưu ý những điều sau:

+ Thời gian địa điểm

+ Những hoạt động chính

+ Cảm nhân, nhận xét, đánh giá về sự kiện

+ Có thể sử dụng đan xen với đó là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 7:
Câu 8:
Câu 13:
Tự luận

Câu 1: Cây lúa có vai trò như thế nào đối với đời sống của người Việt Nam?


7 tháng trước 124 lượt xem
Câu 14:
Tự luận

Câu 2: Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết.


7 tháng trước 204 lượt xem
Câu 17:
Tự luận

Câu 5: Văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” được kể theo ngôi thứ mấy?


7 tháng trước 199 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 7: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin? Theo em, văn bản này được viết nhằm mục đích gì?


7 tháng trước 212 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 8: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những hoạt động nào? Các hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự nào?


7 tháng trước 208 lượt xem
Câu 21:
Tự luận

Câu 9: Trong đoạn văn sau, câu nào tường thuật sự kiện, câu nào miêu tả sự kiện, câu nào thể hiện cảm xúc của người việt?


7 tháng trước 208 lượt xem
Câu 22:
Tự luận

Câu 10: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có phải là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện? Hãy lí giải.


7 tháng trước 144 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 1: Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên quanh em? Vì sao Trái Đất - người Mẹ Thiên Nhiên của chúng ta được mệnh danh là “hành tinh xanh”?


7 tháng trước 119 lượt xem
Câu 27:
Tự luận

Câu 4:  Văn bản “Trái Đất - Mẹ của muôn loài” được kể theo ngôi thứ mấy?


7 tháng trước 130 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 6: Trong đoạn 1, những chi tiết nào cho biết Trái Đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú?


7 tháng trước 180 lượt xem
Câu 30:
Tự luận

Câu 7: Hãy điền vào bảng sau những chi tiết trong đoạn 2 thể hiện sự tiến hoá của sự sống trên Trái Đất theo thời gian (làm vào vỏ):

Mốc thời gian

Các chi tiết

Cách nay 140 triệu năm

 

Cách nay khoảng 600 triệu năm

 

Cách nay khoảng 30.000 đến 40.000 năm

 


7 tháng trước 139 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 8: Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục có gì khác với các đoạn khác trong văn bản? Nêu tác dụng của cách trình bày đó.


7 tháng trước 270 lượt xem
Câu 32:
Tự luận

Câu 9: Các số liệu trong bài này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung văn bản?


7 tháng trước 264 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 10: Em hãy tóm tắt nội dung chính của các đoạn trong văn bản.


7 tháng trước 170 lượt xem
Câu 34:
Tự luận

Câu 11: Tại sao Trái Đất lại được xem là “Mẹ nuôi dưỡng muôn loài”?


7 tháng trước 269 lượt xem
Câu 35:
Tự luận

Câu 12: Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”?


7 tháng trước 159 lượt xem
Câu 38:
Tự luận

Câu 3:  Văn bản “Hai cây phong” được kể theo ngôi thứ mấy? 


7 tháng trước 89 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 6: Có người cho rằng: hai cây phong không chỉ được nhân vật “tôi” cảm nhận bằng thị giác, thính giác, mà còn bằng cả tâm hồn. Em có đồng tình với ý kiến này?


7 tháng trước 187 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 7: Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của nhân vật “tôi”?


7 tháng trước 146 lượt xem
Câu 43:
Tự luận

Câu 8: Theo em, thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?


7 tháng trước 121 lượt xem
Câu 44:
Tự luận

Câu 1: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau:

Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm là Ngày Môi trường thế giới. Mục đích của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi người nhận ra tầm quan trọng của môi trường và khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường: thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tái chế rác thải.

(Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ, nhóm biên soạn tổng hợp từ báo Tuổi trẻ, Nhân dân, trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường)


7 tháng trước 190 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 2: Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn đưới đây bằng dấu chấm phẩy được không? Vì sao?

Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng có xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,..

(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu,

Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)


7 tháng trước 248 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 3: Em hãy đọc lại các văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, Trái Đất - Mẹ của muôn loài và cho biết:

a. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào đã được sử dụng?

b. Các hình ảnh được dùng trong Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có tác dụng minh hoạ cho những nội dung nào của văn bản này?


7 tháng trước 208 lượt xem
Câu 49:
Tự luận

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ” là gì?


7 tháng trước 120 lượt xem
Câu 52:
Tự luận

Câu 5: Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản Ngày Môi trường thể giới và hành động của tuổi trẻ


7 tháng trước 149 lượt xem
Câu 53:
Tự luận

Câu 5: Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản Ngày Môi trường thể giới và hành động của tuổi trẻ


7 tháng trước 114 lượt xem
Câu 60:
Tự luận

Câu 1: Hãy tóm tắt nội đung chính của hai văn bản sau dựa vào bảng dưới đây (làm vào vở).

Nội dung chính của hai văn bản

Văn bản

Nội dung chính

Lễ cúng Thần Lúa của người chơ-ro

 

Trái Đất – Mẹ của muôn loài

 

 


7 tháng trước 131 lượt xem
Câu 62:
Tự luận

Câu 3: Giữ gìn những báu vật mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?


7 tháng trước 164 lượt xem