10 Đề thi Toán 11 Học kì 1 Chân trời sáng tạo (2024 có đáp án)

Bộ đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo (có đáp án 2024) chi tiết giúp học sinh ôn luyện đạt điểm cao trong bài thi Toán 11 Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 110 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 11 Học kì 1 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết (Chỉ 25k cho 1 đề thi bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo

Năm học ....

Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: phút

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo - (Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Cho góc hình học uOv có số đo 50°. Xác định số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) trong hình dưới đây?

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

A. 50°.

B. 330°.

C. -50°.

D. 130°.

Câu 2. Cho góc α thỏa mãn cosα=35. Giá trị của P=cos2α là

A. P=25.

B. P=725.

C. P=1625.

D. P=45.

Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y = sin 2x.

B. y = cos x.

C. y = tan 3x.

D. y = 2 cot x.

Câu 4. Tập xác định D của hàm số y = 2 tan x 

A. D=.

B. D=\0.

C. D=\π2+kπ,k.

D. D=\kπ,k.

Câu 5. Nghiệm của phương trình cos 2x = 1 là

A. x=kπ,k.

B. x=kπ2,k.

C. x=π2+kπ,k.

D. x=π2+k2π,k.

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sinx2m=1 có nghiệm?

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 0.

Câu 7. Trong các dãy số sau dãy số nào là dãy số tăng?

A. 4;9;14;19;24.

B. 9;7;5;3;1;0.

C. 12;25;37;49;512.

D. 0;1;2;3;7.

Câu 8. Dãy số 1;1;1;1;1; có số hạng tổng quát là công thức nào dưới đây?

A. un=1n.

B. un=1.

C. un=1.

D. un=1n+1.

Câu 9. Cho dãy số un, biết un=2n21n2+3. Tìm số hạng u5.

A. u5=14.

B. u5=74.

C. u5=1712.

D. u5=7139.

Câu 10. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. un=3n+2.

B. un=n2+1.

C. un=1n2+n.

D. un=2.3n.

Câu 11. Cho cấp số cộng un có u3=9;u4=3. Khi đó công sai là

A. 6.

B. 12.

C. 3.

D. -6.

Câu 12. Cho cấp số cộng un có u1=5;d=3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. u15=45.

B. u13=31.

C. u15=34.

D. u10=35.

Câu 13. Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?

A. 1;1;1;1;....

B. 2;4;8;16;....

C. 2;2;22;42;....

D. 1;13;19;127;....

Câu 14. Cho dãy số un biết u1=3un+1=3un,n*. Tìm số hạng tổng quát của dãy số un.

A. un=3n1.

B. un=3n+1.

C. un=3n.

D. un=nn1.

Câu 15. Cho hai dãy un và vn thỏa mãn limn+un=12 và limn+vn=2. Giá trị của limn+un.vn bằng

A. -1.

B. 1.

C. 14.

D. 14.

Câu 16. Tính limn+1n2+1.

A. 1.

B. +.

C. .

D. 0.

Câu 17. Tính limn+34n.

A. 1.

B. +.

C. .

D. 0.

Câu 18. Cho hàm số fx thỏa mãn limx+fx=2. Giá trị limx+3fx bằng

A. 6.

B. 2.

C. 5.

D. 32.

Câu 19. limx1+2x1x1 bằng

A. 1.

B. +.

C. .

D. 0.

Câu 20. Hàm số nào sau đây liên tục trên ℝ?

A. y=x.

B. y=cotx.

C. y=tanx.

D. y=1x2+1.

Câu 21. Hàm số y=fx có đồ thị như hình dưới đây:

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Hàm số gián đoạn tại điểm

A. x = 1.

B. x = 3.

C. x = 0.

D. x = 2.

Câu 22. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.

D. Qua 2 điểm bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

Câu 23. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Điểm M thuộc cạnh SO (M khác S, O). Trong các mặt phẳng sau, điểm M thuộc mặt phẳng nào?

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

A. (ABCD).

B. (SBD).

C. (SAB).

D. (SCD).

Câu 24. Cho tứ diện ABCD, vị trí tương đối của hai đường thẳng AC và BD là

A. Cắt nhau.

B. Song song.

C. Chéo nhau.

D. Trùng nhau.

Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, AC sao cho AMAB=ANACI, J lần lượt là trung điểm của BD và CD.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. IJ cắt BC.

B. IJ song song MN.

C. IJ và MN là hai đường thẳng chéo nhau.

D. IJ và MN là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.

Câu 26. Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung. Kết luận nào sau đây đúng?

A. a cắt (P).

B. cắt (P) hoặc chéo (P).

C. a//P.

D. a chứa trong (P).

Câu 27. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào dưới đây?

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

A. (ABCD).

B. (SAC).

C. (SAD).

D. (SBD).

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SD, AB. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MON//MOP.

B. MON//SBC.

C. NOP//MNP.

D. SBD//MNP.

Câu 29. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Mặt phẳng (BC'D) song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?

A. AB'D'.

B. A'C'C.

C. BDA'.

D. BCA'.

Câu 30. Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.

B. Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.

C. Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo nhau.

D. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Câu 31. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'.

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Hình chiếu của tam giác ACB trên mặt phẳng A'B'C' theo phương CC' là

A. Tam giác A'C'B'.

B. Đoạn thẳng A'B'.

C. Tam giác A'B'C'.

D. Đoạn thẳng A'C'.

Câu 32. Bảng xếp loại học lực của học sinh lớp 11A của trường năm học 2022 - 2023, được cho như sau:

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Số học sinh của lớp 11A trên là bao nhiêu?

A. 45.

B. 5.

C. 15.

D. 35.

Câu 33. Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 10 của trường thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là:

A. [150; 152).

B. [160; 162).

C. [154; 156).

D. 38.

Câu 34. Người ta ghi lại tuổi thọ (năm) của bình ắc quy của một hãng xe ô tô cho kết quả như sau:

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?

A. [2, 5; 3).

B. [3; 3, 5).

C. [3, 5; 4).

D. [4; 4, 5).

Câu 35. Người ta ghi lại tuổi thọ (năm) của 50 bình ắc quy của một hãng xe ô tô của cho kết quả như sau:

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên gần với giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 2,92.

B. 2,97.

C. 2,75.

D. 2,95.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Tính các giới hạn sau:

a) limn+1+nn2;

b) limx0x2+42x.

Bài 2. (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB, ABC.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).

b) Chứng minh rằng song song với mặt phẳng (SAC).

Bài 3. (0,5 điểm) Một thợ thủ công muốn vẽ trang trí một hình vuông kích thước 4m×4m bằng cách vẽ một hình vuông mới với các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình vuông ban đầu và tô kín màu lên hai tam giác đối diện (như hình vẽ dưới đây). Quá trình vẽ và tô theo quy luật đó được lặp lại 10 lần. Tính số tiền nước sơn để người thợ đó hoàn thành trang trí hình vuông trên? Biết tiền nước sơn 1 m2 là 80 000 đồng.

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

Bài 4. (0,5 điểm) Trong hình sau, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật A gắn ở đầu của lò xo dao động quanh O. Toạ độ s (cm) của A trên trục Ox vào thời điểm t (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức s=10sin10t+π2. Vào các thời điểm nào thì s=53cm?

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề + ma trận)

(Theo https://www.britannica.com/science/simple-harmonic-motion)

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Chân trời sáng tạo

Năm học ....

Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: phút

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo - (Đề số 2)

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Đổi góc α có số đo 3π5 sang độ ta được số đo bằng độ là

A. 150.

B. 135.

C. 144.

D. 108.

Câu 2. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?

TOP 10 đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo) 2023 có đáp án (ảnh 1)

Câu 3. Tập giá trị của hàm số y=2cos2x+1 là

A. [3;1].

B. [1;3].

C. [3;1].

D. [1;3].

Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y=3cos3x.

B. y=cosx.

C. y=tanx.

D. y=x2.

Câu 5. Nghiệm của phương trình cotx=3 là

A. x=π3+kπ,k.

B. x=π6+kπ,k.

C. x=π3+kπ,kZ.

D. x=π6+kπ,kZ.

Câu 6. Nghiệm của phương trình sinx=0 là

A. x=π2+k2π,kZ.

B. x=kπ,kZ.

C. x=k2π,kZ.

D. x=π2+kπ,kZ.

Câu 7. Cho dãy số (un) với un=n2+1. Dãy số (un) là dãy số

A. Không đổi.

B. Giảm.

C. Không tăng không giảm.

D. Tăng.

Câu 8. Cho dãy số (un), biết u1=1un+1=un+3 với n0. Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào dưới đây?

A. 1;2;5.

B. 1;3;7.

C. 1;4;7.

D. 4;7;10.

Câu 9. Cho dãy số (un), biết un=2n+55n4. Số 712 là số hạng thứ mấy của dãy số?

A. 9.

B. 6.

C. 10.

D. 8.

Câu 10. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. 1;4;9;14;19.

B. 1;4;6;7;10.

C. 1;0;0;0;0.

D. 3;9;27;81;243.

Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây. Các số hạng được viết trong các ô vuông từ trái sang phải tạo thành cấp số cộng. Giá trị của x trong hình vẽ đã cho là

2

 

 

x

10

 

A. 4.

B. 7.

C. 4.

D. 7.

Câu 12. Cho cấp số cộng (un) có u4=12 và u14=18. Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp số cộng đã cho.

A. u1=22;d=3.

B. u1=21;d=3.

C. u1=21;d=3.

D. u1=20;d=3.

Câu 13. Cho dãy số (un) với un=325n. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. (un) là cấp số nhân có công bội q=5 và số hạng đầu u1=32.

B. (un) không phải là cấp số nhân.

C. (un) là cấp số nhân có công bội q=52 và số hạng đầu u1=3.

D. (un) là cấp số nhân có công bội q=5 và số hạng đầu u1=152.

Câu 14. Số hạng thứ 5 của một cấp số nhân (un) bằng 162 và số hạng thứ 2 bằng 6.Số hạng thứ 10 của dãy số (un) là

A. u10=39366.

B. u10=118098.

C. u10=972.

D. u10=324.

Câu 15. Cho dãy số (un) thỏa mãn limn+4+un=1. Giá trị của limn+un bằng

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 4.

Câu 16. Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0.

A. lim1n2n+1.

B. lim(32)n.

C. lim(π4)n.

D. limn2.

Câu 17. Chọn mệnh đề sai.

A. lim3n+1=0.

B. lim2n=+.

C. limn2+2n+3n=1.

D. lim12n=0.

Câu 18. Kết quả của giới hạn limx1x+1 là

A. 0.

B. .

C. 1.

D. +.

Câu 19. Tính limx0x+1x2.

A. 0.

B. .

C. 1.

D. +.

Câu 20. Hàm số nào sau đây liên tục tại x=2?

A. y=2x2+6x+1x+2.

B. y=x+1x2.

C. y=1x24.

D. y=xx2.

Câu 21. Hàm số nào sau đây liên tục trên R?

A. y=tanx.

B. y=1x.

C. y=sinx.

D. y=cotx.

Câu 22. Yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

A. Ba điểm phân biệt.

B. Hai đường thẳng cắt nhau.

C. Bốn điểm phân biệt.

D. Một điểm và một đường thẳng.

Câu 23. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Trong các mặt phẳng sau, điểm O không nằm trên mặt phẳng nào?

A. (ABCD).

B. (SAD).

C. (SAC).

D. (SBD).

Câu 24. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Trong không gian, qua một điểm và một đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đồng quy.

D. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đôi một song song.

Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và ABD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. IJ cắt AB.

B. IJ song song AB.

C. IJ và CD là hai đường thẳng chéo nhau.

D. IJ song song CD.

Câu 26. Cho hai đường thẳng song song a,b và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Nếu a//(P) thì b//(P).

B. Nếu a cắt (P) thì b cắt (P).

C. Nếu a nằm trên (P) thì b//(P).

D. Nếu a nằm trên (P) thì b nằm trên (P).

Câu 27. Cho hình chóp tứ S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây sai?

A. CD//(SAB).

B. AB//(SCD).

C. BC//(SAD).

D. AC//(SBD).

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P theo thứ tự lần lượt là trung điểm của SA,SB,SD. Khẳng định nào sau đây sai?

A. (MNP)//(ABCD).

B. (MNP)//(SCD).

C. MN//(ABCD).

D. MP//(ABCD).

Câu 29. Cho hình lăng trụ ABC.ABC. Gọi I,J,K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC,ACC,ABC. Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK)?

A. (BCA).

B. (AAB).

C. (BBC).

D. (CCA).

Câu 30. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

B. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.

C. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

D. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.

Câu 31. Phép chiếu song song biến ΔABC thành ΔABC theo thứ tự đó. Vậy phép chiếu song song nói trên, sẽ biến trung điểm M của cạnh BC thành

A. Trung điểm M của cạnh BC.

B. Trung điểm M của cạnh AC.

C. Trung điểm M của cạnh AB.

D. Trung điểm M của cạnh BC.

Câu 32. Bảng thống kê sau cho biết tốc độ (km/h) của một số xe máy khi đi qua vị trí có cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ đo tốc độ trên đường trong khu dân cư, tốc độ tối đa theo quy định là 50 (km/h).

Tốc độ

[20;35]

(35;50]

(50;60]

(60;70]

(70;85]

(85;100]

Số phương tiện giao thông

27

70

8

3

2

 

1

Có bao nhiêu xe vi phạm quy định về an toàn giao thông?

A. 13.

B. 5.

C. 84.

D. 14.

Câu 33. Khảo sát chiều cao của 40 học sinh nam ở một trường THPT thu được bảng phân bố tần số ghép nhóm sau:

Chiều cao (cm)

[160;163)

[163;167)

[167;171)

[171;175)

Tần số

11

18

7

4

Giá trị đại diện c3 của nhóm chiều cao thứ 3 là

A. c3=168.

B. c3=169.

C. c3=7.

D. c3=171.

Câu 34. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh như sau:

Thời gian (phút)

[9,5;12,5)

[12,5;15,5)

[15,5;18,5)

[18,5;21,5)

[21,5;24,5)

Số học sinh

3

12

15

24

2

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 19,34.

B. 19,37.

C. 19,43.

D. 24.

Câu 35. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh như sau:

Thời gian (phút)

[9,5;12,5)

[12,5;15,5)

[15,5;18,5)

[18,5;21,5)

[21,5;24,5)

Số học sinh

3

12

15

24

2

Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là

A. 15,25.

B. 20.

C. 18,1.

D. 19,34.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Tính giới hạn sau: limn+n2+3nn.

Bài 2. (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm trên cạnh BC sao cho BN=2CN.

a) Chứng minh rằng OM//(SCD).

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (AMN).

Bài 3. (0,5 điểm) Gia đình ông An cần khoan một cái giếng. Biết rằng giá của mét khoan đầu tiên là 200 000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, mỗi mét khoan sau sẽ tăng thêm 6% so với mét khoan trước đó. Hỏi nếu ông An khoan cái giếng sâu 35 m thì hết bao nhiêu tiền (làm tròn đến hàng nghìn).

Bài 4. (0,5 điểm) Cho vận tốc v(cm/s) của một con lắc đơn theo thời gian t (giây) được cho bởi công thức v=3sin1,5t+π3. Xác định các thời điểm t mà vận tốc con lắc bằng 1,5(cm/s).

1 110 lượt xem
Mua tài liệu