TOP 20 bài Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (HAY NHẤT 2024) - Cánh diều
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn Ngữ văn 10 sách Cánh Diều hay nhất giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Kiêu binh nổi loạn để học tốt môn Ngữ văn 10.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 1)
Hoàng Lê Nhất thống chí phản thời kì lịch sử từ lúc Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến lúc Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802). Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” kể chuyện kiêu binh nổi loạn, giết Quận Huy Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngôi chúa.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 2)
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” kể chuyện kiêu binh nổi loạn, giết Quận Huy Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngôi chúa.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 3)
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí đã cho thấy sự thối nát của phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành quyền lực, việc phế con trưởng lập con thứ hoàn toàn do quyền lợi ích kỉ của phe đảng, không vì quyền lợi của đất nước, của nhân dân. Tất cả sự nổi loạn, tàn bạo của đám kiêu binh “căm ghét”, “hậm hực” khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy, chỉ muốn diệt trừ cho hả giận đã thể hiện cụ thể, sống động. Điều nó cho thấy sức mạnh của đám đông có thể làm nổi thuyền, có thể làm lật thuyền.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 4)
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” thể hiện sự thối nát của phủ chúa Trịnh và miêu tả sự nổi loạn của đám kiêu binh khi căm ghét và khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 5)
Đoạn trích “ Kiêu binh nổi loạn” kể chuyện kiêu binh nổi loạn, giết Quận Huy Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngôi.
Trịnh Tông bất mãn vì bị phế truất ngôi Thái tử, nghe lời xúi giục của Dự Vũ, Gia Thọ, lái mũi nhọn chĩa vào Quận Huy và Trịnh Cán. Trịnh Tông khơi dậy lòng thù hằn và căm phẫn Quận Huy trong lính kiêu binh, thúc đẩy mục đích nổi loạn trả thù, rửa hận.
Quận Huy và phe phái không đề phòng và thiếu mưu lược trước sự nổi dậy của Trịnh Tông và kiêu binh, cho rằng “thói đời hay phao nhảm”. Quận Huy và em ruột bị đám kiêu binh đánh đập và chết rất bi thảm, Trịnh Cán bị phế truất, quân lính phò thế tử Trịnh Tông lên làm chúa. Nhưng cơn giận vẫn chưa nguôi ngoai, kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần hết sức tàn bạo.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 6)
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí đã cho thấy sự thối nát của phủ chúa Trịnh: cha, con, anh, em tranh giành quyền lực, việc phế con trưởng lập con thứ hoàn toàn do quyền lợi ích kỉ của phe đảng, không vì quyền lợi của đất nước, của nhân dân. Tất cả sự nổi loạn, tàn bạo của đám kiêu binh “căm ghét”, “hậm hực” khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy, chỉ muốn diệt trừ cho hả giận.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 7)
Thế tử”! cỏ người đầu bếp tên là Dự Vũ, vốn là người cơ tri”, nói năng rành mạch. Một hôm, thê tử hỏi bên ngoài lỏng người ra sao, Dự Vũ đáp:
- Nhà của bỏ con cả, lập cơn út, thiên hạ đều căm ghét, nhật là quân lính lại cảnh bắt bình lắm. Hôm nọ, trong khi tân chúa lên ngôi, theo lệ có bắn tiền bạc cho các quân sĩ, nhưng trong quân nhao nhao, kẻ không chịu nhận tiền ấy. Sau, Quận Ủy phải ra lệnh nghiệm cảm, họ mới miễn cưỡng nghe theo, mả trong lòng vẫn còn hậm hực.
Thẻ từ mừng thầm, đem chuyện xảy bản với một viên gia thân tên là Gia Thọ.Thọ người làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, cũng là kẻ tỉnh khôn, hắn nói với thẻ tử:
- Lòng người như thể, nêu lây nghĩa khi mà khich động, khiến cho họ một lỏng tôn phủ, thì việc lớn ắt thành.
Thẻ tử mừng lắm, bèn sai Dự Vũ làm cơm rượu, mời bọn biện lại” trong đảm thân quân” tới đánh chén. rồi nói với họ rằng:
- Thẻ tử chăng có tội gì, nhưng bị mụ đàn bà ác nghiệt họ Đặng làm mẻ hoặc tiên chữa, vô tội hãm hại thẻ tử đề cướp ngồi. Còn Quân Huy vốn cỏ chỉ phản nghịch, lợi dụng vương tử Cán bẻ dại, để kiếm chẻ, nên hắn mới vào hủa với mụ mả gây ra việc bỏ người này lấy người kia, để hắn làm phụ chỉnh cho tiên cải ni cướp nước của mình. Nay tân chúa bị bệnh nặng, sự nguy biển chỉ trong sớm tôi. Không biết rồi đây cơ nghiệp nhà chúa sẽ do ai làm chủ? Ba quân đều là người ở đất “thang mộc” và là bình lính mg nghĩa, làm nanh vuốt của nhả nước, ai cũng sẵn lòng trung nghĩa. Nêu anh em còn nghĩ đến cái ơn của nhà chúa nuôi nẵng trong hai trăm năm, thì hãy nên một lòng giúp đỡ nhà chúa. Mai đây, nếu trời cho xong việc, tất nhiên sẽ có sách son, khoáng sắt! lưu truyền muôn đời.
Mọi người đều nói:
- Chủng tôi vấn có bụng đó, nhưng chưa biết ý vương tử ra sao. Sợ đến lúc äy nhỡ có điệu gì kinh động, Của đầu bếp, thần quân người lại quở trách chúng tôi gảy việc. Này vương tử đã ngỏ ý cho biết như thể, thì việc này chắc không khổ gì.
Sau đó, họ bèn ngầm đi báo cho nhau, hẹn ngày tụ họp ở chùa Khán Sơn.
Lê quân lính đến hội họp, bàn về việc äy không ai là không hãng hải Nhưng họ còn sợ thánh thế Quân Huy, nên chưa biết khởi sự nhữ thể nảo cho ổn thỏa. Giữa lúc đang bàn bạc như thẻ, thi bỗng một người đứng phất lên nói:
- Chỉ sợ anh em không cùng một bụng thôi. Chứ nêu ba quân đông lòng. thì bất quả chỉ thừa dịp củng cơm sảng xông, đảnh một hỏi trồng trong phủ làm hiệu rồi kéo ỉa cả vào, năm cắn hắn. vứt chỏng gọng xuống dưới thêm một cải là xong thôi mãi Mọi người đều reo mừng hưởng ứng và cùng nhìn về phía kẻ mới nói, thì ra đó là viên biện lại của đội Tiệp bảo” tên là Băng Vũ.
Gã Bằng Vũ này là người huyện Thanh Chương, Nghệ An, Ông cha vốn là công thần đời Lê trung hưng. Vẻ sau tập âm đã hết, con cháu trở nên nghèo nản. Bằng Vũ được người làm thuê đi linh thay. Gã người thấp bé, thanh nhã như học trò. Sau khi vào đội Tiệp bảo, nhờ biết đắm ba chữ, gã được làm chân biện lại. Ở kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, vẫn lừng tiếng là tay điều toa trong việc xui nguyên giục bị”.
Lúc này, Bằng Vũ thủ xướng” ra lời bản đó, cả bọn liên bầu ngay gã làm chủ mưu, giao cho gã đánh trống trước đề thúc giục ba quân.
Băng Vũ mạnh bạo nhận lời. Rồi cả bọn cùng nhau uống máu ăn thẻ. Nhưng họ không dự định ngày nào, chỉ hẹn nhau, hẻ nghe hiệu chồng của Băng Vũ thi củng kéo đến đề khởi sự.
[...] Bảy giờ, Quận Huy cũng biết tại hoa sắp xảy ra, liên nói toạc ra ở trong triều rằng:
- Ngày mai có biến, tôi sẽ chết, Nhìn tôi chết cũng phải có đẫm ba mạng đi theo.
Các quan nói:
- Lẽ nào lại có chuyện ấy?
Quận Huy bèn đưa ra một tờ khải”' nói là Huy Bá tố cáo Quận Viêm đang âm mưu làm phản và xin các quan hãy tra xét để trừng trị.
Gặp lúc trời sắp tôi, người nhả Quận Huy có kẻ khuyên bạn nên bẻ tân chúa đi trồng, rồi gọi quân bên ngoài vào bắt bọn gian; có kẻ khuyên hắn nên đưa nghĩa sĩ vào trong phủ để tự vệ... Những Quận Huyện đều gạt đi mả rằng:
- Xưa nay, thỏi đời vẫn hay phao nhảm, chưa chắc việc đó đã có thật. Mã dù có đi nữa thì cứ để thong thả rồi cũng tra ra, chúng nỏ trên đi đăng nào được. Nếu việc gấp quả không thể trị nổi bọn chúng, thi ta đây vâng mệnh của đồng tiền xương, sống thác cũng cam, cần gì má phải hốt hoảng
Đêm ấy, Quận Huy ngủ ở trong phủ, cũng chỉ đem theo vải người hầu như mọi ngày, không hề phòng Bị gì hết.
Sáng mai, lễ cúng cơm bữa sáng vừa xong, các quan đang sắp lui trảo, Bằng Vũ vào trong phủ, đánh luôn ba hồi, chín tiếng trồng. Các quan ngơ ngác nhìn nhau.
Quận Huy sai người đồng chặt cửa cách, bắt trô Bảng Vũ đem chém. Khi Bằng Vũ đã bị trói rồi, Thùy trung hầu bảo Quận Huy trắng:
- Bọn chúng lập mưu này không phải chỉ có một đứa, nếu chém Băng Vũ thi đảng gian sẽ lọt lưới hết. Chì bằng hãy giam nhỏ lại, đề tra xét thêm cho tiệt hết mã loại
Quận Huy cho là phải, thể là Băng Vũ không bị giết chết.
Lại nói, quân lính nghe thây tiếng trồng tức thi người nào cùng nhảy nhót hằng hải, cùng cảm bình khi xô lân nhau mã vào trong phủ.
Lúc nảy, của các đã đóng, quân lính ở bên ngoài không vào được, họ cử đứng hỏ reo, quát tháo long trời lở đất.
Quận Huy gọi Quận Châu ra bảo:
- Cậu”! giữ chức binh phiên”, làm sao không biết răn đe chủng nó?
Quận Châu sợ hãi, vắng đạ má ra.
Quận Huy tự làm tờ khai rằng:
“Lý tối kinh khải như sau: Tôi được tiên vương giao cho giúp đỡ nhà chúa. Nay ba quân nổi loạn, làm cho kinh khuyết náo động. Tối xm vâng lĩnh mệnh chúa, đem quân giết chúng. Nếu đẹp được, äy là nhờ oai In của chúa, nhược bằng không dẹp được, tôi cũng xi liêu chết đẻ xuống ra mắt tiên vương dưới âm cung .”.
Khải làm xong, Quận Huy giao cho quan xuất nạp'? dâng trinh vả xin lay thanh bảo kiểm của chúa đè ra đánh giặc. Khi bảo kiếm tới, Quận Huy quỷ gồi lĩnh nhận, rồi lập tức truyền lây và đề ra trận. Lúc ấy. Quận Châu đang đứng ở phía trái trong cửa các, cách quan linh một bức tường, lên tiếng dụ họ rằng:
- Làm lính phải biết lễ phép. Nay tử cung còn quản ở đây, các người không được làm ồn ào như vậy. Nếu có gì muốn nói, cứ viết một tờ khải đem lại, ta sẽ trình bày giúp.
Quần linh thét lên;
- Cậu cũng định theo Quận Huy làm phản à? Nêu cậu không mở ngay cửa ra, chúng tôi trèo tưởng mà vào, thì xác cậu sẽ nát như cám!
Quận Châu run sợ, phải mở cửa. Quân lính chen vai xông vào, Quận Huy chống kiếm lên vơi, cưỡi ra giữa sân phủ, trỏ ba quân quát:
- Bớ ba quân, các ngươi ở đâu về đây ngay, không được làm ầm ï, ta sẽ chém đầu chúng mày!
Quân lính vốn sợ Huy, thầy hắn cưỡi voi, lại cảng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không dám lên tiếng, cũng không dám xông tới. Nhưng chỉ được một lát, bao nhiêu người đang ngồi lại nhao nhao đứng dây, kéo ập vào trước đâu voi. Voi vươn đầu ra húc, quân lính chạy quanh chân voi để tránh cặp ngà. Rồi họ lây khí giới đâm chém túi bụi, có kẻ cạy gạch ngói ở phủ ra ném tới tấp, voi co vòi mà gầm, không dám húc nữa. Quận Huy giương cung định bắn, chẳng may cung bị đứt dây lại vỡ lấy súng để nạp đạn nhưng mồi lửa tịt không cháy. Quân lính thừa dịp dùng luôn câu liêm lôi viên quản tượng xuống đất mà chém. Voi bước lùi trở lại. Quân linh xúm đến vây kín dưới chân voi. Quận Huy lấy mũi lao phóng xuống làm bị thương vài người. Quân lính hăng máu kéo đến càng đông. Lại có một toán ở cửa Tuyển Vũ công vào, đứng chắn ở đằng sau voi, khiến voi phải đứng yên không thể nhúc nhích. Họ bèn dùng câu liêm móc cỏ Quận Huy kéo xuống, rồi đánh đấm túi bụi giết chết ngay tại chỗ. [... ]
Em một Quận Huy là Lý Vũ hầu Hoàng Lương nghe tin có biện vội vàng chạy bỏ vào phú đường”. Nhưng mới đến cửa chùa Báo Thiên thì bị quân lính quát đứng lại, rồi họ vở luôn gạch đá trên đường đập cho vỡ đầu và vứt xác xuống hồ Thuỷ Quân .
Anh em Quận Huy chết rồi, quân linh vui mừng reo hò như sâm. Họ kéo nhau vào nhà Tả Xuyên phổ thẻ tử Tông lên phủ đường. Họ kiệu thẻ tử lên vai, rồi đứng xúm xung quanh, gảo lên vui sướng:
- Xin ngôi cao thêm nữa để thiên hạ đều được thầy mật tông, cho thoả lòng vui của mọi người!
Trong lúc gấp vôi không có kĩ sập, họ phải dùng tại chiếc mâm vần bảy có lộc làm ghẻ, đặt thẻ tử ngồi lên, rồi tám người kẻ vai vào khung. Chốc chốc, họ lại nẵng bồng chiếc mâm lên trên đầu mã đội; đầu mỏi lại hạ xuống vai, rồi vai mỏi lại nâng lên đầu Cứ thẻ lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả câu hoặc rước pho tượng Phật. Mỗi lần thế tử được nhô lên cao, quân lính lại vỗ tay reo hò vang lên một chặp. Những kẻ buôn bản ở các phố phường chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem mặt chúa, sản phủ đồng như họp chợ.
Quận Châu phải đem ngọn cờ đuôi bảo phât ở giữa sân, rồi khua chiêng thu quân mãi đến hơn một trồng canh mới yên.
Mấy hôm trước, ngày nào trời cũng u ám. Hôm ấy, tự dưng bầu trời lại trong sáng, mọi người đều cho đó là cái điềm thái bình, thánh chúa. Kẻ qua người lại trên đường đều hí hửng nói: “Chúa ta lập rồi”. Thẻ rồi, họ truyền miệng nhau mà reo mừng, kinh kỳ hôm ấy vì thế mà phải nghĩ phiên chợ.
Quân lính đặt chiếc sập ngự ở ngoài phủ đường. Các quan đều dìu thế tử lên ngôi chúa. Cuộc lễ mừng xong rồi, các quan mới đem đạo sắc của nhà vua và tờ chỉ của thánh mẫu dự ba quân vẻ việc phổ lập chúa, tới dán ở cửa các. Những tờ ấy đều là tạm thời thảo ra, nhưng được gọi là mệnh lệnh định sẵn.
Lại nói, bọn quân linh tuy đã giết chết anh em Quận Huy, những cơn giận vẫn chưa hả. Phò lập thê tử Tông lên ngôi chúa xong xuôi, họ lại kéo đến qùy ở trước mặt chúa xin phá tất cả định cơ của Quận Huy. Chúa ưng lời ngay. Ba quân liên reo lớn:
- Quan cứ lệnh, linh cử truyền, máu đi phả huỷ dinh Quận Huy, anh em ơi
Chỉ trong chốc lát, nhà cửa của Quân Huy bị phá tan tành, một mảnh ngói cũng không còn. Rồi bọn quân linh cảng thừa thê hoành hành, Phàm các quan văn võ hễ ai thuộc bè đăng của Thị Huệ và Quận Huy, cùng những Người dự vào việc tố giác vụ án năm Canh Tý”, những viên quản hàu mọi ngày tỏ tình nghiệt ngã mà quân lính vân ghét, lúc ấy cũng đều bị phá nhà hàng loạt và bị lùng bắt đem giết chết.
Luôn trong mấy ngày, họ làm náo động cả kinh thành. Tông phải hạ chỉ ngăn cấm mà họ vẫn không thôi.
Sau, chúa phải sai người dò xét trong kinh kỳ, lên đến chỗ họ tụ họp, rồi bắt phứa một người thường dân ở gần đó đem chém để ra oai. Từ đó về sau, việc phá phách nhà không kiểm soát được cửa mới tạm nghỉ, nhưng việc lùng bắt người để giết vẫn chưa dứt.
Tóm tắt Kiêu binh nổi loạn (mẫu 8)
Đoạn trích “ Kiêu binh nổi loạn” kể chuyện kiêu binh nổi loạn, giết Quận Huy Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngôi.
Trịnh Tông bất mãn vì bị phế truất ngôi Thái tử, nghe lời xúi giục của Dự Vũ, Gia Thọ, lái mũi nhọn chĩa vào Quận Huy và Trịnh Cán. Trịnh Tông khơi dậy lòng thù hằn và căm phẫn Quận Huy trong lính kiêu binh, thúc đẩy mục đích nổi loạn trả thù, rửa hận.
Quận Huy và phe phái không đề phòng và thiếu mưu lược trước sự nổi dậy của Trịnh Tông và kiêu binh, cho rằng “thói đời hay phao nhảm”. Quận Huy và em ruột bị đám kiêu binh đánh đập và chết rất bi thảm, Trịnh Cán bị phế truất, quân lính phò thế tử Trịnh Tông lên làm chúa. Nhưng cơn giận vẫn chưa nguôi ngoai, kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần hết sức tàn bạo.
Tác giả - tác phẩm: Kiêu binh nổi loạn
I. Tác giả văn bản Kiêu binh nổi loạn
- Ngô Gia Văn Phái là một nhóm tác giả Việt Nam gồm 20 tác giả thuộc 9 thế hệ trên dưới 200 năm, từ đầu thế kỷ thứ 17 đến đầu thế kỷ thứ 20.
- Quê quán
Họ thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
- Phong cách nghệ thuật
+ Thiết tha, trong trẻo nhưng sâu lắng
+ Pha chút hài hước dí dỏm
- Tác phẩm chính: Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm tiêu biểu nhất, Đại Nam Quốc túy, Hoàng Việt hưng long chí, …
II. Tìm hiểu tác phẩm Kiêu binh nổi loạn
1. Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Đoạn trích “ kiêu binh nổi loạn” là hồi thứ hai của tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí”
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba
5. Tóm tắt:
Hoàng Lê Nhất thống chí phản thời kì lịch sử từ lúc Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến lúc Nguyễn Anhs lên ngôi vua (1802). Đoạn trích “ Kiêu binh nổi loạn” kể chuyện kiêu binh nổi loạn, giết Quận Huy Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Tông lên ngôi chúa.
6. Bố cục:
- Phần 1: Cuộc trò chuyện giữ Thế tử Trịnh Tông với hạ nhân và quan thần.
- Phần 2: Kế sách của Vũ Bằng được mọi người đồng tình, ủng hộ.
- Phần 3: Tình thế bất lực, thảm hại, bi đát và cái chết của Quận Huy.
- Phần 4: Sự thắng thế của thế tử Tông.
7. Giá trị nội dung:
- Sử dụng tư liệu hết sức cụ thể, tỉ mỉ: về lai lịch tính cách các nhân vật, về địa chỉ của các vụ việc, về âm mưu của các phe phái, về quá trình hình thành, phát triển và kết thúc của sự kiện => tình cảnh khủng hoảng của xã hội lúc bấy giờ
8. Giá trị nghệ thuật:
- Bút pháp tả thực của lối chép sử biên niên không che dấu một nụ cười mỉa mai và xót xa trước tình cảnh đất nước bị rữa nát từ chính quyền trung ương.