a. Nói 4 -5 câu về một việc làm hằng ngày của thầy cô theo gợi ý:
- Giới thiệu việc làm của thầy cô.
- Các bước thầy cô thực hiện công việc.
b. Viết 4 - 5 câu về nội dung em vừa mới nói.
Giải Tiếng Việt lớp 2 trang 21, 22, 23, 24, 25 Bài 4: Bên cửa sổ - Chân trời sáng tạo
Nội dung chính của bài thơ là gì? Tìm các ý đúng.
a) Miêu tả vẻ đẹp của mầm non.
bị Miêu tả sự phát triển của rừng cây.
c) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
d) Miêu tả vẻ đẹp tươi xanh, dịu dàng của mùa xuân.
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
a. Chọn dấu câu phù hợp với mỗi chỗ chấm. Viết hoa chữ cái đầu câu.
Cò... vạc... diệc xám rủ nhau về đây làm tổ... chúng gọi nhau... trêu ghẹo nhau váng cả một vùng sông nước...
b. Dùng từ ngữ khi nào, lúc nào, bao giờ đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:
- Buổisáng, ông em thường ra sân tập thể dục.
- Mẹ gọi Nam dậy lúc 6 giờ.
- Tuần sau, lớp em thi văn nghệ.
Giải Tiếng Việt lớp 2 trang 21, 22, 23, 24, 25 Bài 4: Bên cửa sổ - Chân trời sáng tạo
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? Tìm ý đúng.
a) Nhờ những màu sắc tươi tần của cỏ cây, hoa lá.
b) Nhờ những cơn mưa phùn và sự im ắng của mọi vật.
c) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật.
d) Nhờ có sự xuất hiện của những đám mây và chú thỏ.
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tự đánh giá
Mầm non
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nhỏ nhỏ
Còn nằm nép lặng im.
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy máy bay hồi hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
– Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muỗng
Nổi hát ca vang dậy.
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...
VÕ QUẢNG
Câu hỏi và bài tập
Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng những cách nào? Tìm ý đúng
a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.
b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.
c) Nói với sự vật như nói với người.
d) Tác giả sử dụng cả ba cách trên.
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Góc sáng tạo
Muôn màu cuộc sống
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của một mùa mà em yêu thích. Trang trí hoặc vẽ hình minh hoạ cho bài viết.
b) Tưởng tượng em vừa cùng gia đình đi du lịch đến một vùng quê (hoặc đô thị), hãy viết đoạn văn giới thiệu về vùng đó. Trang trí hoặc về hình minh hoạ.
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Chỉ ra các vế câu trong mỗi câu ghép sau
a) Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng chờ đêm hội trăng rằm phá cỗ.
THEO HUỲNH THỊ THU HƯƠNG
b) Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đảo ổ chuột; tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; [..]
THEO NGUYÊN KHẢI
c) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn
thường rủ nhau về tụ hội.
THEO VĂN LONG
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Tìm câu đơn, câu ghép trong mỗi đoạn văn dưới đây:
a) Những tia nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngăn là xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn. Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây lá rậm rạp. Những đám mây
trắng đã ngả sang màu sẫm.
NGỌC LINH
b) Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén nhỏ xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chủ nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đò thầm lặng lẽ xuôi dòng.
TRẦN HOÀI DƯƠNG
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Bài đọc 4: Hội xuân vùng cao
* Nội dung của bài Hội xuân vùng cao: Bài thơ là câu chuyện kể về thiên nhiên và con người dân tộc vùng cao với các lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
Hội xuân vùng cao
Xúng xính áo quần đẹp nhất
Hoa đào cười với sương đêm
Hương xuân ngồi trên khoé mắt
Nao nức hơn ngày chợ phiên.
Trẻ già bắt tay rất chặt
Người Tày mở hội Lồng Tồng
Mâm cỗ cúng trời khẩn đất
Trống chiêng vang khắp cánh đồng.
Thoăn thoắt anh cấy, chị cấy
Điệu Then, đàn tính ngất ngây
Chúng em tung còn, đẩy gậy
Ríu rít như chim gọi bầy.
Người Nùng, người Dao, Sán Chỉ
Cũng hân hoan hội xuống đồng
Kéo co, chơi đu, hát lượn
Hò reo ấm cả nắng hồng
Gió thơm rộn ràng về bản
Ngỡ vui như tuổi lên mười
Cái bụng hẹn năm sau đến
Đúng mùa hoa núi bừng tươi.
HOÀI KHÁNH
Đọc hiểu
Bài thơ nói về ngày hội xuống đồng của những dân tộc nào?
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) mà em đã đọc ở nhà về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc của con người, cuộc sống quanh em.
Gợi ý
– Ai dậy sớm (Võ Quảng)
– Dạt dào sông nước (Nguyễn Như Mai, Nguyễn Quốc Tin, Nguyễn Huy Thắng)
– Chậm lại nào (Nhiều tác giả)
– Câu chuyện của cây xanh (Hoàng Phương Thuỷ, Chu Đức Thắng)
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều
Quan sát một phong cảnh mà em thích (một cánh đồng, một công viên hoặc cảnh bình minh ở nơi em sống).
Gợi ý nội dung và cách quan sát:
1. Em định quan sát phong cảnh nào? Phong cảnh đó ở đâu?
2. Em quan sát phong cảnh đó vào thời gian nào? Theo trình tự nào?
3. Em quan sát những gì
– Quan sát các bộ phận của phong cảnh (hoặc sự thay đổi của phong cảnh
theo thời gian trong một buổi, một ngày).
– Phát hiện những đặc điểm độc đáo của phong cảnh được tả so với phong
cảnh khác.
4. Em quan sát bằng cách nào, quan sát như thế nào?
– Quan sát bằng nhiều giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác).
– Quan sát kĩ những điểm nổi bật của phong cảnh.
5. Lập phiếu quan sát và ghi lại kết quả quan sát.
Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 – Cánh diều